Lê Thị Hà Thanh, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Lê Thị Ngọc Anh, Nguyen Thi Huong Giang, Hoàng Thị Thu Hường
{"title":"TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG PHÂN HỦY DIBENZOFURAN VÀ NAPHTHALENE CỦA CHỦNG VI KHUẨN Paenibacillus naphthalenovorans 4B1","authors":"Lê Thị Hà Thanh, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Lê Thị Ngọc Anh, Nguyen Thi Huong Giang, Hoàng Thị Thu Hường","doi":"10.26459/hueunijns.v133i1a.7391","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Ô nhiễm các hợp chất hydrocarbon thơm đa vòng gây ra do dư lượng chất độc chiến tranh hoặc từ chất thải của các hoạt động công nghiệp đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe con người và môi trường sinh thái. Phương pháp phục hồi sinh học sử dụng các vi sinh vật có khả năng phân hủy các hợp chất ô nhiễm cho thấy hiệu quả xử lý cao, chi phí thấp, bền vững và thân thiện với môi trường hơn so với các phương pháp lý hóa thông thường. Trong nghiên cứu này, chủng vi khuẩn Paenibacillus naphthalenovorans 4B1, phân lập từ đất nhiễm dioxin, được nghiên cứu tối ưu hóa các điều kiện nuôi cấy và đánh giá khả năng phân hủy các hợp chất dibenzofuran và naphthalene. Kết quả nghiên cứu cho thấy chủng vi khuẩn này sinh trưởng tốt nhất trên môi trường muối khoáng bổ sung 1250 mg/L dibenzofuran hoặc 750 mg/L naphthalene, pH 7,0, nuôi cấy ở nhiệt độ 45°C và tốc độ khuấy trộn 180 vòng/phút với mật độ tế bào lần lượt là 9,42 × 107 và 5,6 × 107 CFU/mL. Phân tích sắc ký khí hàm lượng cơ chất còn lại trong môi trường nuôi cấy cho thấy chủng 4B1 có khả năng phân hủy dibenzofuran và naphthalene với hiệu suất lần lượt là 79,76% và 83,03% sau 72 giờ nuôi cấy. Kết quả này là cơ sở cho việc ứng dụng chủng vi khuẩn Paenibacillus naphthalenovorans 4B1 trong nghiên cứu xử lý các môi trường bị ô nhiễm các hợp chất hydrocarbon thơm đa vòng.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"40 18","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-03-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Natural Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v133i1a.7391","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Ô nhiễm các hợp chất hydrocarbon thơm đa vòng gây ra do dư lượng chất độc chiến tranh hoặc từ chất thải của các hoạt động công nghiệp đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe con người và môi trường sinh thái. Phương pháp phục hồi sinh học sử dụng các vi sinh vật có khả năng phân hủy các hợp chất ô nhiễm cho thấy hiệu quả xử lý cao, chi phí thấp, bền vững và thân thiện với môi trường hơn so với các phương pháp lý hóa thông thường. Trong nghiên cứu này, chủng vi khuẩn Paenibacillus naphthalenovorans 4B1, phân lập từ đất nhiễm dioxin, được nghiên cứu tối ưu hóa các điều kiện nuôi cấy và đánh giá khả năng phân hủy các hợp chất dibenzofuran và naphthalene. Kết quả nghiên cứu cho thấy chủng vi khuẩn này sinh trưởng tốt nhất trên môi trường muối khoáng bổ sung 1250 mg/L dibenzofuran hoặc 750 mg/L naphthalene, pH 7,0, nuôi cấy ở nhiệt độ 45°C và tốc độ khuấy trộn 180 vòng/phút với mật độ tế bào lần lượt là 9,42 × 107 và 5,6 × 107 CFU/mL. Phân tích sắc ký khí hàm lượng cơ chất còn lại trong môi trường nuôi cấy cho thấy chủng 4B1 có khả năng phân hủy dibenzofuran và naphthalene với hiệu suất lần lượt là 79,76% và 83,03% sau 72 giờ nuôi cấy. Kết quả này là cơ sở cho việc ứng dụng chủng vi khuẩn Paenibacillus naphthalenovorans 4B1 trong nghiên cứu xử lý các môi trường bị ô nhiễm các hợp chất hydrocarbon thơm đa vòng.