BIẾN ĐỔI PHÂN SUẤT TỐNG MÁU VÀ SỨC CĂNG DỌC TOÀN BỘ THẤT TRÁI TRÊN SIÊU ÂM ĐÁNH DẤU MÔ CƠ TIM Ở NGƯỜI BỆNH NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA

Quý Vũ Nguyễn, Văn Tuấn Nguyễn, Đức Hùng Trần
{"title":"BIẾN ĐỔI PHÂN SUẤT TỐNG MÁU VÀ SỨC CĂNG DỌC TOÀN BỘ THẤT TRÁI TRÊN SIÊU ÂM ĐÁNH DẤU MÔ CƠ TIM Ở NGƯỜI BỆNH NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA","authors":"Quý Vũ Nguyễn, Văn Tuấn Nguyễn, Đức Hùng Trần","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9611","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá sự biến đổi phân suất tống máu thất trái (Left ventricular ejection fraction - LVEF) và sức căng dọc toàn bộ thất trái (Global longitudinal strain - GLS) trên siêu âm tim đánh dấu mô ở người bệnh (NB) nhồi máu cơ tim cấp (NMCT) trước và sau can thiệp động mạch vành qua da. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả trên 60 trường hợp nhồi máu cơ tim cấp được điều trị can thiệp động mạch vành qua da tại Khoa can thiệp Tim mạch, Bệnh viện quân y 103 từ tháng 5 năm 2021 đến tháng 7 năm 2022. Kết quả: LVEF sau can thiệp (52,3 ± 12,0%) tăng lên so với trước can thiệp (49,5 ± 12,2%), p < 0,05. GLS sau can thiệp động mạch vành qua da (-13,2 ± 3,6%) cải thiện so với trước can thiệp (-12,5 ± 3,6%), p < 0,05. Nhóm nhịp tim <100 chu kỳ/phút, LVEF và GLS sau can thiệp cải thiện hơn so với trước can thiệp lần lượt là: 54,2 ± 11,4% so với 51,0 ± 11,2% và -13,6 ± 4,0% so với -12,9 ± 3,6%, p < 0,05. Nhóm nhịp tim ≥100 chu kỳ/phút, LVEF và GLS sau can thiệp không có sự khác biệt so với trước can thiệp lần lượt là: 43,6 ± 11,1% so với 42,3 ± 14,5% và -11,1 ± 2,8% so với -10,6 ± 3,3%, p > 0,05. Kết luận: Sau can thiệp động mạch vành qua da, LVEF và GLS chung của nhóm nghiên cứu và nhóm có nhịp tim <100 chu kỳ/phút cải thiện hơn so với trước can thiệp. Nhóm nhịp tim ≥100 chu kỳ/phút, LVEF và GLS trước và sau can thiệp không có sự khác biệt.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"63 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Việt Nam","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9611","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Mục tiêu: Đánh giá sự biến đổi phân suất tống máu thất trái (Left ventricular ejection fraction - LVEF) và sức căng dọc toàn bộ thất trái (Global longitudinal strain - GLS) trên siêu âm tim đánh dấu mô ở người bệnh (NB) nhồi máu cơ tim cấp (NMCT) trước và sau can thiệp động mạch vành qua da. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả trên 60 trường hợp nhồi máu cơ tim cấp được điều trị can thiệp động mạch vành qua da tại Khoa can thiệp Tim mạch, Bệnh viện quân y 103 từ tháng 5 năm 2021 đến tháng 7 năm 2022. Kết quả: LVEF sau can thiệp (52,3 ± 12,0%) tăng lên so với trước can thiệp (49,5 ± 12,2%), p < 0,05. GLS sau can thiệp động mạch vành qua da (-13,2 ± 3,6%) cải thiện so với trước can thiệp (-12,5 ± 3,6%), p < 0,05. Nhóm nhịp tim <100 chu kỳ/phút, LVEF và GLS sau can thiệp cải thiện hơn so với trước can thiệp lần lượt là: 54,2 ± 11,4% so với 51,0 ± 11,2% và -13,6 ± 4,0% so với -12,9 ± 3,6%, p < 0,05. Nhóm nhịp tim ≥100 chu kỳ/phút, LVEF và GLS sau can thiệp không có sự khác biệt so với trước can thiệp lần lượt là: 43,6 ± 11,1% so với 42,3 ± 14,5% và -11,1 ± 2,8% so với -10,6 ± 3,3%, p > 0,05. Kết luận: Sau can thiệp động mạch vành qua da, LVEF và GLS chung của nhóm nghiên cứu và nhóm có nhịp tim <100 chu kỳ/phút cải thiện hơn so với trước can thiệp. Nhóm nhịp tim ≥100 chu kỳ/phút, LVEF và GLS trước và sau can thiệp không có sự khác biệt.
查看原文
分享 分享
微信好友 朋友圈 QQ好友 复制链接
本刊更多论文
本網站的目的是為了讓您更了解本網站的功能,以及本網站的使用方法,讓您能更有效地使用本網站。
Mục tiêu:汉字信息可以用来判断左心室射血分数 (Left ventricular ejection fraction - LVEF) 和全球纵向应变 (Global longitudinal strain - GLS)。GLS),而NMCT(NMCT)则是一种时间应变,也可以用来判断应变的大小。Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:我有60年的工作经验,但我的工作时间并不长、您可在 2021 年 5 月 5 日或 2022 年 7 月 7 日访问 103 từ。Kết quả:LVEF sau can thiệp (52,3 ± 12,0%) tăng lên so với trước can thiệp (49,5 ± 12,2%), p < 0,05.GLS 的测量结果(-13.2 ± 3.6%)与 GLS 的测量结果(-12.5 ± 3.6%)相比,p < 0.05。P < 0.05。Kết luận:当LVEF和GLS的值小于100时,LVEF和GLS的值就会上升,而当LVEF和GLS的值大于100时,LVEF和GLS的值就会下降。当时间≥100小时/小时时,LVEF和GLS的变化会影响您的血糖值。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 去求助
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
期刊最新文献
MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ: NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ VĨNH LONG, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2023 KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ HEPCIDIN HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN CUỐI QUAN ĐIỂM VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ ĐỀ XUẤT CAN THIỆP CHO NỮ SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA KỸ THUẬT KHOAN CẮT HẸP ĐỘNG MẠCH VÀNH VÔI HÓA NẶNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
现在去查看 取消
×
提示
确定
0
微信
客服QQ
Book学术公众号 扫码关注我们
反馈
×
意见反馈
请填写您的意见或建议
请填写您的手机或邮箱
已复制链接
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
×
扫码分享
扫码分享
Book学术官方微信
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术
文献互助 智能选刊 最新文献 互助须知 联系我们:info@booksci.cn
Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。
Copyright © 2023 Book学术 All rights reserved.
ghs 京公网安备 11010802042870号 京ICP备2023020795号-1