NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ THAY ĐỔI QTC VÀ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TIM Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ HOÁ TRỊ BẰNG ANTHRACYCLINE
Anh Đức Huỳnh, Thị Diễm Nguyễn, Diệu Hiền Trần, Đức Thịnh Võ
{"title":"NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ THAY ĐỔI QTC VÀ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TIM Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ HOÁ TRỊ BẰNG ANTHRACYCLINE","authors":"Anh Đức Huỳnh, Thị Diễm Nguyễn, Diệu Hiền Trần, Đức Thịnh Võ","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9621","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: Nhiều nghiên cứu đã chứng minh có sự liên quan giữa rối loạn chức năng tim với sự kéo dài đoạn QTc khi điều trị ung thư với Anthracycline. Tuy nhiên, ở Việt Nam dữ liệu về vấn đề trên còn khá hạn chế. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và khảo sát mối tương quan giữa QTc và rối loạn chức năng tim ở bệnh nhân ung thư sau hoá trị bằng Anthracycline 1 tháng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 36 bệnh nhân hoá trị liệu với Anthracycline tại Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ và Bệnh Viện Ung Bướu Thành Phố Cần Thơ năm 2023. Kết quả: Tỷ lệ khó thở, ho khan, đau đầu, chán ăn, rụng tóc sau 1 tháng điều trị Anthracycline lần lượt là 36,1%, 30,6%, 47,2%, 55,6%, 58,3% so với trước điều trị tương ứng là 16,7%, 13,9%, 8,3%, 30,6% và 5,6% (p<0,05). Tương tự, chỉ số xét nghiệm sau điều trị 1 tháng so với trước điều trị gồm hồng cầu (4,4±0,4 vs. 4,5±0,4), hemoglobin (12,3±1,4 vs. 12,9±1,3) (p<0,05), tiểu cầu (426,1±143,1 vs. 343,6±103,3) (p<0,001) và creatinin (66,8±16,7 vs. 62,1±20,6 (p<0,05). Có 10 đối tượng có tình trạng rối loạn chức năng tim sau 1 tháng điều trị (chiếm 27,8%). Khoảng QTc sau điều trị Anthracycline 1 tháng tăng so với trước điều trị ở cả hai nhóm có và không có RLCNT, nhưng sự khác biệt giá trị QTc trước và sau điều trị không có ý nghĩa thống kê ở cả hai nhóm có và không có RLCNT. Kết luận: Các triệu chứng sau 1 tháng hóa trị bằng Anthracycline (rụng tóc, chán ăn, đau đầu, giảm hồng cầu, tăng tiểu cầu và tăng creatinin) phổ biến hơn so với trước điều trị. Khoảng QTc sau điều trị Anthracycline 1 tháng tăng ở cả hai nhóm có và không có RLCNT, nhưng không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về giá trị QTc trước và sau điều trị ở cả hai nhóm này","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"81 12","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Việt Nam","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9621","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Đặt vấn đề: Nhiều nghiên cứu đã chứng minh có sự liên quan giữa rối loạn chức năng tim với sự kéo dài đoạn QTc khi điều trị ung thư với Anthracycline. Tuy nhiên, ở Việt Nam dữ liệu về vấn đề trên còn khá hạn chế. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và khảo sát mối tương quan giữa QTc và rối loạn chức năng tim ở bệnh nhân ung thư sau hoá trị bằng Anthracycline 1 tháng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 36 bệnh nhân hoá trị liệu với Anthracycline tại Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ và Bệnh Viện Ung Bướu Thành Phố Cần Thơ năm 2023. Kết quả: Tỷ lệ khó thở, ho khan, đau đầu, chán ăn, rụng tóc sau 1 tháng điều trị Anthracycline lần lượt là 36,1%, 30,6%, 47,2%, 55,6%, 58,3% so với trước điều trị tương ứng là 16,7%, 13,9%, 8,3%, 30,6% và 5,6% (p<0,05). Tương tự, chỉ số xét nghiệm sau điều trị 1 tháng so với trước điều trị gồm hồng cầu (4,4±0,4 vs. 4,5±0,4), hemoglobin (12,3±1,4 vs. 12,9±1,3) (p<0,05), tiểu cầu (426,1±143,1 vs. 343,6±103,3) (p<0,001) và creatinin (66,8±16,7 vs. 62,1±20,6 (p<0,05). Có 10 đối tượng có tình trạng rối loạn chức năng tim sau 1 tháng điều trị (chiếm 27,8%). Khoảng QTc sau điều trị Anthracycline 1 tháng tăng so với trước điều trị ở cả hai nhóm có và không có RLCNT, nhưng sự khác biệt giá trị QTc trước và sau điều trị không có ý nghĩa thống kê ở cả hai nhóm có và không có RLCNT. Kết luận: Các triệu chứng sau 1 tháng hóa trị bằng Anthracycline (rụng tóc, chán ăn, đau đầu, giảm hồng cầu, tăng tiểu cầu và tăng creatinin) phổ biến hơn so với trước điều trị. Khoảng QTc sau điều trị Anthracycline 1 tháng tăng ở cả hai nhóm có và không có RLCNT, nhưng không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về giá trị QTc trước và sau điều trị ở cả hai nhóm này
Đătвấnđề:它也是一種蒽環類藥物。越南的蒽环类药物。Mục tiêu:如果您的藥物被濫用,而您的 QTc 診斷結果與您的時間不符,那麼您可以選擇濫用炭疽桿菌 1 週。Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 36 bện hân hoá trị liệu với Anthracycline tại Bhện vihn Trường Đại Họn phươc Y Dược Cần Thươn và Bện Viện Ung Bướu Thành Phốn Thươm 2023.联系我们:Tỷ lệ khó thở, ho khan, đau đầu, chán ăn, rụng tóc sau 1 tháng điề truị Anthracycline lần lượtà 36、1%、30.6%、47.2%、55.6%、58.3%、16.7%、13.9%、8.3%、30.6%、5.6%(P<0.05)。从数据上看,"1 "对 "2"(4.4±0.4 vs. 4.5±0.4),"2 "对 "3"(4.4±0.4 vs. 4.5±0.4),"3 "对 "4"(4.4±0.4 vs. 4.5±0.4)。4.5±0.4)、血红蛋白(12.3±1.4 vs. 12.9±1.3)(p<0.05)、血糖(426.1±143.1 vs. 343.6±103.3)(p<0.001)和肌酐(66.8±16.7 vs. 62.1±20.6)(p<0.05)。其中 10 例患者的血肌酐为(66.8±16.7)和(62.1±20.6)(p<0.05)。蒽环类药物的 QTc 值为 1,因此,它的 QTc 值与 RLCNT 的 QTc 值成正比、如果您想通过 QTc Trưč或 QTc Trưč了解更多信息,请联系您的 QTc Trưč。Kết luận:三联疗法中的一联是蒽环类(蒽、炔、炔诺酮、炔雌醇、肌酸酐),它既能使人产生倦怠感,也能使人产生倦怠感。QTc sau điền Anthracycline 1 tháng tăng ả hai nhóm có và không có RLCNT, nhưng không có sự biệt ý nghĩa thống kê và giá trị QTc trước sau điều trị cả hai nhóm này