{"title":"Gender role in mangrove resource management: case study in Trieu Phong district of Quang Tri province, Vietnam","authors":"T. Nguyen, T. H. Dang","doi":"10.13141/jve.vol9.no2.pp92-98","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"A study on gender roles in mangroves management was conducted in Trieu Phuoc and Trieu Do communes of Trieu Phong district, Quang Tri province to gain a better understanding of gender roles in mangrove management. Research showed that local people are mainly dependent on fishing and aquaculture around the mangroves. Women have a good understanding about the role of mangroves and they are associated with mangroves not less than men, but so far their role has been overlooked. Mangrove management process seems to exclude women. This reduces the common management capacity of community. In addition, communities do not have a common regulation on the management and protection of mangrove forest resources and environment. A number of solutions are recommended such as strengthening the participation of civil society and women in mangrove forest management, developing a mangrove protection strategy and community-based regulations including gender. \nNghiên cứu về vai trò giới trong quản lý rừng ngập mặn (RNM) được thực hiện trên địa bàn 2 xã Triệu Phước và Triệu Độ của huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị nhằm có được sự hiểu biết hơn về vai trò giới trong quản lý RNM. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng người dân ở đây chủ yếu sống dựa vào việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản tại khu vực RNM. Phụ nữ có hiểu biết khá tốt về vai trò crò RNM và họ gắn liền với RNM không kém nam giới, nhưng cho đến nay vai trò của họ gần như không được nhìn nhận. Công tác quản lý RNM còn hạn chế nữ giới tham gia. Điều này làm giảm năng lực quản lý chung của cộng đồng. Ngoài ra các cộng đồng vẫn chưa có quy ước chung về quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường RNM. Từ đó nghiên cứu đề xuất một số giải pháp như tăng cường sự tham gia của các tổ chức dân sự và phụ nữ trong quản lý RNM, xây dựng chiến lược bảo tổn RNM và các quy ước quản lý RNM dựa vào cộng đồng bao gồm giới.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"39 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2018-07-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"6","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Vietnamese Environment","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no2.pp92-98","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 6
Abstract
A study on gender roles in mangroves management was conducted in Trieu Phuoc and Trieu Do communes of Trieu Phong district, Quang Tri province to gain a better understanding of gender roles in mangrove management. Research showed that local people are mainly dependent on fishing and aquaculture around the mangroves. Women have a good understanding about the role of mangroves and they are associated with mangroves not less than men, but so far their role has been overlooked. Mangrove management process seems to exclude women. This reduces the common management capacity of community. In addition, communities do not have a common regulation on the management and protection of mangrove forest resources and environment. A number of solutions are recommended such as strengthening the participation of civil society and women in mangrove forest management, developing a mangrove protection strategy and community-based regulations including gender.
Nghiên cứu về vai trò giới trong quản lý rừng ngập mặn (RNM) được thực hiện trên địa bàn 2 xã Triệu Phước và Triệu Độ của huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị nhằm có được sự hiểu biết hơn về vai trò giới trong quản lý RNM. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng người dân ở đây chủ yếu sống dựa vào việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản tại khu vực RNM. Phụ nữ có hiểu biết khá tốt về vai trò crò RNM và họ gắn liền với RNM không kém nam giới, nhưng cho đến nay vai trò của họ gần như không được nhìn nhận. Công tác quản lý RNM còn hạn chế nữ giới tham gia. Điều này làm giảm năng lực quản lý chung của cộng đồng. Ngoài ra các cộng đồng vẫn chưa có quy ước chung về quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường RNM. Từ đó nghiên cứu đề xuất một số giải pháp như tăng cường sự tham gia của các tổ chức dân sự và phụ nữ trong quản lý RNM, xây dựng chiến lược bảo tổn RNM và các quy ước quản lý RNM dựa vào cộng đồng bao gồm giới.
为了更好地了解红树林管理中的性别角色,在广治省三丰县的三丰乡和三丰多乡进行了红树林管理中的性别角色研究。研究表明,当地人主要依靠红树林周围的捕鱼和水产养殖为生。女性对红树林的作用有很好的了解,她们与红树林的联系并不比男性少,但到目前为止,她们的作用被忽视了。红树林的管理过程似乎将女性排除在外。这降低了社区的共同管理能力。此外,社区对红树林资源和环境的管理和保护没有共同的规定。建议了一些解决办法,例如加强民间社会和妇女对红树林管理的参与,制定红树林保护战略和包括性别在内的社区法规。Nghien cứu vềvai有望giớ我瞿阮富仲ản ly rừng ngập mặn (RNM)đượthực嗨ện trenđị禁止2 xa Triệu Phước va三ệuĐộcủhuyện三ệu冯氏,tỉ瞿nhảng Trịnhằm公司được sự你好ểu biết hơn vềvai有望giớ我瞿阮富仲ản ly RNM。Nghiên cứu đã chnora rằng người d n调đây chndh yếu sống dựa vào việc đánh bắt v nuôi trồng thủy sản tại khu vực RNM。Phụnữ有限公司你好ểu biết kha tốt vềvai有望cro RNM va họgắn李ền vớRNM khong克姆南giớ我nhưng曹đến不vai有望củhọgần nhưkhongđược nhin nhận。Công tác quản lý RNM còn hạn chnguyen giới tham gia。Điều này làm giảm nnuring lực quản lý chung của cộng đồng。Ngoài ra các cộng đồng vẫn chưa có quy ước钟武quản lý, bảo v* tài nguyên v孔môi trường RNM。c Từđo nghienứuđề徐ấT mộT sốgiả我phap nhưTăng cường年代ựtham gia củcac Tổchức丹sựva phụnữ瞿阮富仲ản ly RNM,不管dựng气ến lược bảo Tổn RNM va cac quyướ瞿cản ly RNM dự农村村民cộngđồng包gồm giớ我。