T. Chu, P. Nguyen, T. Nguyen, Thi Van Anh Ha, Thi Thu Anh Nguyen, D. Nguyen, Van An Dang, V. T. Vu
{"title":"Effect of fertilizer on lead (Pb) accumulation ability of Polygonum hydropiper L.","authors":"T. Chu, P. Nguyen, T. Nguyen, Thi Van Anh Ha, Thi Thu Anh Nguyen, D. Nguyen, Van An Dang, V. T. Vu","doi":"10.13141/JVE.VOL9.NO2.PP67-72","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Polygonum hydropiper L. was cultivated on alluvial soil (Pb = 2.6 mg/kg, dry weight) and Pb contaminated soil (Pb = 1,380 mg/kg dry weight) without and with amendment of 2 g organic fertilizer/kg soil and 2.5; 5.0; 10.0 g NPK fertilizer/1kg soil. After 45 days of cultivation, the growth in height and biomass of P. hydropiper in Pb contaminated soil without amendment of fertilizer was lower than that in alluvial soil, but the Pb content in the above-ground part of the P. hydropiper was higher. In the formula 4, on Pb contaminated soil (Pb = 1,380 mg/kg dry weight), when amending 2 g of microbiological organic fertilizer + 5 g NPK fertilizer per 1 kg of soil (with the total nutrients amended were: N = 0.25, P2O5= 0.52, K2O = 0.15, and organic matter = 0.21 g/kg soil), growth of P. hydropiper was optimal (its height and biomass were up to 244.0% and 284.9% in comparison to that of before experiment) and their Pb extraction potential was promoted to the highest level among the formulae used. The average level of Pb accumulated in the above-ground part of P. hydropiper cultivated at formula 4 was 1,098.3 mg/kg dry weight (DW) after 45 days of cultivation that was 1.6 time higher than the one of formula 2 without fertilizer amendment (687.8 mg/kg DW). The potential of Pb extracted and stored in the above-ground part of P. hydropiper cultivated at formula 4 after 45 days was 479.2 g/ha that was 2.85 time higher than the one of formula 2 without fertilizer amendment (168.02 g/ha). \nNghể răm Polygonum hydropiper L. được trồng theo 5 công thức trên đất phù sa không ô nhiễm chì (Pb = 2,6 mg/kg khô) và đất ô nhiễm chì (Pb = 1380 mg/kg khô)không bón phân và có bón phân với các liều lượng 2 g phân hữu cơ vi sinh/1 kg đất và 2,5; 5,0; 10,0 g phân NPK /1 kg đất. Sau 45 ngày thí nghiệm trồng cây, tăng trưởng về chiều cao và sinh khối của cây trên đất ô nhiễm Pb không bón phân thấp hơn trên đất phù sa, nhưng hàm lượng Pb trong phần trên mặt đất của cây cao hơn. Ở công thức (CT) 4, trên đất ô nhiễm chì (Pb = 1380 mg/kg khô) khi bón phân với liều lượng 2 g hữu cơ + 5 g NPK/1 kg đất (với tổng hàm lượng dinh dưỡng được bón là: N = 0,25, P2O5= 0,52, K2O = 0,15, và chất hữu cơ = 0,21 g/kg đất) thì tăng trưởng của câynghể răm đạt tối ưu (chiều cao và khối lượng đạt 244,0 % và 284, 9% so với trước thí nghiệm) và tiềm năng hút thu Pb của chúng cũng được thúc đẩy cao nhất trong số các công thức được sử dụng. Lượng Pb trung bình tích lũy trong phần trên mặt đất của nghể răm ở CT 4 đạt 1.098,3 mg/kg khô sau 45 ngày trồng, cao gấp 1,6 lần so với cây ở công thức 2 không bón phân (687,8 mg/kg khô). Khả năng loại bỏ Pb từ đất ô nhiễm của nghể răm khi được bón phân ở CT4 đạt 479,2 g/ha sau 45 ngày trồng, cao gấp 2,85 lần so với cây ở CT 2 không bón phân (168,02 g/ha).","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"161 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2018-07-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"3","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Vietnamese Environment","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.13141/JVE.VOL9.NO2.PP67-72","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 3
Abstract
Polygonum hydropiper L. was cultivated on alluvial soil (Pb = 2.6 mg/kg, dry weight) and Pb contaminated soil (Pb = 1,380 mg/kg dry weight) without and with amendment of 2 g organic fertilizer/kg soil and 2.5; 5.0; 10.0 g NPK fertilizer/1kg soil. After 45 days of cultivation, the growth in height and biomass of P. hydropiper in Pb contaminated soil without amendment of fertilizer was lower than that in alluvial soil, but the Pb content in the above-ground part of the P. hydropiper was higher. In the formula 4, on Pb contaminated soil (Pb = 1,380 mg/kg dry weight), when amending 2 g of microbiological organic fertilizer + 5 g NPK fertilizer per 1 kg of soil (with the total nutrients amended were: N = 0.25, P2O5= 0.52, K2O = 0.15, and organic matter = 0.21 g/kg soil), growth of P. hydropiper was optimal (its height and biomass were up to 244.0% and 284.9% in comparison to that of before experiment) and their Pb extraction potential was promoted to the highest level among the formulae used. The average level of Pb accumulated in the above-ground part of P. hydropiper cultivated at formula 4 was 1,098.3 mg/kg dry weight (DW) after 45 days of cultivation that was 1.6 time higher than the one of formula 2 without fertilizer amendment (687.8 mg/kg DW). The potential of Pb extracted and stored in the above-ground part of P. hydropiper cultivated at formula 4 after 45 days was 479.2 g/ha that was 2.85 time higher than the one of formula 2 without fertilizer amendment (168.02 g/ha).
Nghể răm Polygonum hydropiper L. được trồng theo 5 công thức trên đất phù sa không ô nhiễm chì (Pb = 2,6 mg/kg khô) và đất ô nhiễm chì (Pb = 1380 mg/kg khô)không bón phân và có bón phân với các liều lượng 2 g phân hữu cơ vi sinh/1 kg đất và 2,5; 5,0; 10,0 g phân NPK /1 kg đất. Sau 45 ngày thí nghiệm trồng cây, tăng trưởng về chiều cao và sinh khối của cây trên đất ô nhiễm Pb không bón phân thấp hơn trên đất phù sa, nhưng hàm lượng Pb trong phần trên mặt đất của cây cao hơn. Ở công thức (CT) 4, trên đất ô nhiễm chì (Pb = 1380 mg/kg khô) khi bón phân với liều lượng 2 g hữu cơ + 5 g NPK/1 kg đất (với tổng hàm lượng dinh dưỡng được bón là: N = 0,25, P2O5= 0,52, K2O = 0,15, và chất hữu cơ = 0,21 g/kg đất) thì tăng trưởng của câynghể răm đạt tối ưu (chiều cao và khối lượng đạt 244,0 % và 284, 9% so với trước thí nghiệm) và tiềm năng hút thu Pb của chúng cũng được thúc đẩy cao nhất trong số các công thức được sử dụng. Lượng Pb trung bình tích lũy trong phần trên mặt đất của nghể răm ở CT 4 đạt 1.098,3 mg/kg khô sau 45 ngày trồng, cao gấp 1,6 lần so với cây ở công thức 2 không bón phân (687,8 mg/kg khô). Khả năng loại bỏ Pb từ đất ô nhiễm của nghể răm khi được bón phân ở CT4 đạt 479,2 g/ha sau 45 ngày trồng, cao gấp 2,85 lần so với cây ở CT 2 không bón phân (168,02 g/ha).