Ngọc Hoàng Vũ, T. Vũ, Ngọc Thiết Huỳnh, Mậu Thành Nguyễn
{"title":"TỔNG HỢP VẬT LIỆU TiO2/rGO VÀ ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH ĐỒNG THỜI CADIMI VÀ CHÌ BẰNG PHƯƠNG PHÁP VON – AMPE HOÀ TAN","authors":"Ngọc Hoàng Vũ, T. Vũ, Ngọc Thiết Huỳnh, Mậu Thành Nguyễn","doi":"10.26459/hueunijns.v131i1c.6882","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Trong bài báo này, graphen oxit (GO) được tổng hợp từ bột graphit bằng phương pháp Hummer; GO được khử bằng axit ascorbic thành graphen oxit dạng khử (rGO). Titan dioxit (TiO2) cấu trúc nano có tính ổn định vật lý và hóa học cao với nhiều ứng dụng, đặc biệt là trong lĩnh vực môi trường. Vật liệu TiO2/rGO được đặc trưng bằng nhiễu xạ tia X (XRD) và hiển vi điện tử quét (SEM) để chứng minh các đặc điểm hình thái của bề mặt chất hấp phụ. Quá trình hấp phụ – giải hấp phụ nitơ được sử dụng để xác định diện tích bề mặt riêng và độ xốp. Vật liệu vừa tổng hợp được ứng dụng để biến tính điện cực nền than thủy tinh nhằm xác định đồng thời hàm lượng cadimi và chì bằng phương pháp von-ampe hòa tan anot xung vi phân (DP-ASV). Độ nhạy của phương pháp đối với CdII và PbII là 0,329 ± 0,005 và 0,346 ± 0,004 μA/ppb. Giới hạn phát hiện đối với CdII và PbII là 3,17 và 2,42 ppb. Giữa Ip và nồng độ kim loại có tương quan tuyến tính tốt trong khoảng 6–80 ppb với R2 ≥ 0,998.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"40 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-09-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Natural Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v131i1c.6882","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Trong bài báo này, graphen oxit (GO) được tổng hợp từ bột graphit bằng phương pháp Hummer; GO được khử bằng axit ascorbic thành graphen oxit dạng khử (rGO). Titan dioxit (TiO2) cấu trúc nano có tính ổn định vật lý và hóa học cao với nhiều ứng dụng, đặc biệt là trong lĩnh vực môi trường. Vật liệu TiO2/rGO được đặc trưng bằng nhiễu xạ tia X (XRD) và hiển vi điện tử quét (SEM) để chứng minh các đặc điểm hình thái của bề mặt chất hấp phụ. Quá trình hấp phụ – giải hấp phụ nitơ được sử dụng để xác định diện tích bề mặt riêng và độ xốp. Vật liệu vừa tổng hợp được ứng dụng để biến tính điện cực nền than thủy tinh nhằm xác định đồng thời hàm lượng cadimi và chì bằng phương pháp von-ampe hòa tan anot xung vi phân (DP-ASV). Độ nhạy của phương pháp đối với CdII và PbII là 0,329 ± 0,005 và 0,346 ± 0,004 μA/ppb. Giới hạn phát hiện đối với CdII và PbII là 3,17 và 2,42 ppb. Giữa Ip và nồng độ kim loại có tương quan tuyến tính tốt trong khoảng 6–80 ppb với R2 ≥ 0,998.