{"title":"LOẠI BỎ CHÌ KHỎI NƯỚC TH wonI CÔNG NGHIỆP BẰNG CÂY CỎ MỰC (Eclipta alba)","authors":"Trung Đỗ Quang","doi":"10.26459/hueunijns.v133i1a.7174","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Một trong những vấn đề môi trường chính đang diễn ra là ô nhiễm nguồn nước và đất bởi các kim loại nặng độc hại. Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá tiềm năng của cây cỏ Mực (Eclipta alba) trong việc loại bỏ ion chì (Pb2+) khỏi nước bị ô nhiễm bằng kỹ thuật xử lý ô nhiễm thực vật và nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện môi trường (nồng độ Pb, thời gian tiếp xúc và giá trị pH) đến hiệu quả loại bỏ Pb của cây cỏ Mực. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nồng độ 50 ppm cây cỏ Mực có hiệu quả loại bỏ ion Pb2+ cao nhất (99,34%) sau 7 ngày xử lý. Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy pH 7 là pH tối ưu cho việc loại bỏ Pb bằng cỏ Mực (hiệu suất đạt 98,95%). Kết quả phân tích cho thấy sau 7 ngày xử lý ở pH=7 khả năng tích lũy Pb của rễ, thân và lá lần lượt là 2861,2 mg/kg, 2497,1 mg/kg và 503,2 mg/kg. Hơn nữa, kết quả cho thấy cỏ Mực có hệ số chuyển vị (TF) >1 và có hệ số cô đặc sinh học (BCF) của chồi lớn hơn 1 cho Pb; do đó, cây cỏ Mực phù hợp cho quá trình tách Pb từ nước thải bị nhiễm chì.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"25 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-03-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"LOẠI BỎ CHÌ KHỎI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP BẰNG CÂY CỎ MỰC (Eclipta alba)\",\"authors\":\"Trung Đỗ Quang\",\"doi\":\"10.26459/hueunijns.v133i1a.7174\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Một trong những vấn đề môi trường chính đang diễn ra là ô nhiễm nguồn nước và đất bởi các kim loại nặng độc hại. Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá tiềm năng của cây cỏ Mực (Eclipta alba) trong việc loại bỏ ion chì (Pb2+) khỏi nước bị ô nhiễm bằng kỹ thuật xử lý ô nhiễm thực vật và nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện môi trường (nồng độ Pb, thời gian tiếp xúc và giá trị pH) đến hiệu quả loại bỏ Pb của cây cỏ Mực. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nồng độ 50 ppm cây cỏ Mực có hiệu quả loại bỏ ion Pb2+ cao nhất (99,34%) sau 7 ngày xử lý. Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy pH 7 là pH tối ưu cho việc loại bỏ Pb bằng cỏ Mực (hiệu suất đạt 98,95%). Kết quả phân tích cho thấy sau 7 ngày xử lý ở pH=7 khả năng tích lũy Pb của rễ, thân và lá lần lượt là 2861,2 mg/kg, 2497,1 mg/kg và 503,2 mg/kg. Hơn nữa, kết quả cho thấy cỏ Mực có hệ số chuyển vị (TF) >1 và có hệ số cô đặc sinh học (BCF) của chồi lớn hơn 1 cho Pb; do đó, cây cỏ Mực phù hợp cho quá trình tách Pb từ nước thải bị nhiễm chì.\",\"PeriodicalId\":13004,\"journal\":{\"name\":\"Hue University Journal of Science: Natural Science\",\"volume\":\"25 2\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-03-29\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Hue University Journal of Science: Natural Science\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v133i1a.7174\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Natural Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v133i1a.7174","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
LOẠI BỎ CHÌ KHỎI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP BẰNG CÂY CỎ MỰC (Eclipta alba)
Một trong những vấn đề môi trường chính đang diễn ra là ô nhiễm nguồn nước và đất bởi các kim loại nặng độc hại. Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá tiềm năng của cây cỏ Mực (Eclipta alba) trong việc loại bỏ ion chì (Pb2+) khỏi nước bị ô nhiễm bằng kỹ thuật xử lý ô nhiễm thực vật và nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện môi trường (nồng độ Pb, thời gian tiếp xúc và giá trị pH) đến hiệu quả loại bỏ Pb của cây cỏ Mực. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nồng độ 50 ppm cây cỏ Mực có hiệu quả loại bỏ ion Pb2+ cao nhất (99,34%) sau 7 ngày xử lý. Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy pH 7 là pH tối ưu cho việc loại bỏ Pb bằng cỏ Mực (hiệu suất đạt 98,95%). Kết quả phân tích cho thấy sau 7 ngày xử lý ở pH=7 khả năng tích lũy Pb của rễ, thân và lá lần lượt là 2861,2 mg/kg, 2497,1 mg/kg và 503,2 mg/kg. Hơn nữa, kết quả cho thấy cỏ Mực có hệ số chuyển vị (TF) >1 và có hệ số cô đặc sinh học (BCF) của chồi lớn hơn 1 cho Pb; do đó, cây cỏ Mực phù hợp cho quá trình tách Pb từ nước thải bị nhiễm chì.