Nguyễn Đình Luyện, Hà Thùy Trang, H. Vũ, Nguyễn Hải Phong
{"title":"NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI CHÌ VÀ CADIMI TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE HÒA TAN SỬ DỦNG ĐIỆN CỰC BIẾN TÍNH BiF/ErGO-GCE","authors":"Nguyễn Đình Luyện, Hà Thùy Trang, H. Vũ, Nguyễn Hải Phong","doi":"10.26459/hueunijns.v133i1a.7335","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Hiện nay, phương pháp von-ampe hòa tan anot xung vi phân (DP-ASV) sử dụng điện cực biến tính được cho là có độ chọn lọc, độ nhạy cao và giá thành rẻ. Trong nghiên cứu này, điện cực glassy carbon được biến tính bằng graphene oxide dạng khử kết hợp với màng bismuth in situ (BiFE/ErGO-GCE) để xác định đồng thời Cd(II) và Pb(II) trong môi trường nước. Một số thông số đã được nghiên cứu: lượng vật liệu graphene oxide, nồng độ của Bi(III) và thông số của phương pháp DP-ASV. Giới hạn phát hiện của Cd(II) và Pb(II) được xác định là 1,50 ppb và 1,39 ppb. Thêm vào đó, điện cực biến tính BiFE/ErGO-GCE cũng được áp dụng xác định đồng thời Cd(II) và Pb(II) trong hai mẫu nước sông Hương và An Cựu. Kết quả được so sánh với phương pháp khối phổ plasma cảm ứng cho kết quả có ý nghĩa.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"59 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-03-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI CHÌ VÀ CADIMI TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE HÒA TAN SỬ DỤNG ĐIỆN CỰC BIẾN TÍNH BiF/ErGO-GCE\",\"authors\":\"Nguyễn Đình Luyện, Hà Thùy Trang, H. Vũ, Nguyễn Hải Phong\",\"doi\":\"10.26459/hueunijns.v133i1a.7335\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Hiện nay, phương pháp von-ampe hòa tan anot xung vi phân (DP-ASV) sử dụng điện cực biến tính được cho là có độ chọn lọc, độ nhạy cao và giá thành rẻ. Trong nghiên cứu này, điện cực glassy carbon được biến tính bằng graphene oxide dạng khử kết hợp với màng bismuth in situ (BiFE/ErGO-GCE) để xác định đồng thời Cd(II) và Pb(II) trong môi trường nước. Một số thông số đã được nghiên cứu: lượng vật liệu graphene oxide, nồng độ của Bi(III) và thông số của phương pháp DP-ASV. Giới hạn phát hiện của Cd(II) và Pb(II) được xác định là 1,50 ppb và 1,39 ppb. Thêm vào đó, điện cực biến tính BiFE/ErGO-GCE cũng được áp dụng xác định đồng thời Cd(II) và Pb(II) trong hai mẫu nước sông Hương và An Cựu. Kết quả được so sánh với phương pháp khối phổ plasma cảm ứng cho kết quả có ý nghĩa.\",\"PeriodicalId\":13004,\"journal\":{\"name\":\"Hue University Journal of Science: Natural Science\",\"volume\":\"59 6\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-03-29\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Hue University Journal of Science: Natural Science\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v133i1a.7335\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Natural Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v133i1a.7335","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI CHÌ VÀ CADIMI TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE HÒA TAN SỬ DỤNG ĐIỆN CỰC BIẾN TÍNH BiF/ErGO-GCE
Hiện nay, phương pháp von-ampe hòa tan anot xung vi phân (DP-ASV) sử dụng điện cực biến tính được cho là có độ chọn lọc, độ nhạy cao và giá thành rẻ. Trong nghiên cứu này, điện cực glassy carbon được biến tính bằng graphene oxide dạng khử kết hợp với màng bismuth in situ (BiFE/ErGO-GCE) để xác định đồng thời Cd(II) và Pb(II) trong môi trường nước. Một số thông số đã được nghiên cứu: lượng vật liệu graphene oxide, nồng độ của Bi(III) và thông số của phương pháp DP-ASV. Giới hạn phát hiện của Cd(II) và Pb(II) được xác định là 1,50 ppb và 1,39 ppb. Thêm vào đó, điện cực biến tính BiFE/ErGO-GCE cũng được áp dụng xác định đồng thời Cd(II) và Pb(II) trong hai mẫu nước sông Hương và An Cựu. Kết quả được so sánh với phương pháp khối phổ plasma cảm ứng cho kết quả có ý nghĩa.