{"title":"在您的网站上,您可以输入您的用户名和密码,然后点击 \"输入 \"按钮,您就可以输入您的用户名和密码了。","authors":"Thị Kiều Duyên Lê, Duy Thanh Nguyễn, Thế Dũng Bùi","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9639","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Cơ sở nghiên cứu: Phân loại suy tim cấp (AHF) theo 5 giai đoạn mới gần đây được đề xuất bởi Hiệp hội Chụp và Can thiệp Tim mạch (SCAI) với mục đích phân tầng nguy cơ tử vong. Mục tiêu: Áp dụng phân loại những bệnh nhân suy tim cấp trong 24h đầu nhập viện và theo dõi kết quả điều trị ngắn hạn 30 ngày theo phân giai đoạn SCAI SHOCK. Đối tượng: Tất cả các bệnh nhân >18 tuổi tại khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim cấp theo ESC 2021 hoặc được chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp, đồng ý tham gia nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả, lấy mẫu thuận tiện, thu thập số liệu theo mẫu. Kết quả: Trong 150 bệnh nhân thỏa tiêu chí nghiên cứu, tỉ lệ bệnh nhân phân vào SCAI SHOCK từ A đến E lần lượt là 8.7%, 43,3%, 25,3%, 10.7%, 12%. Sau 30 ngày theo dõi tỉ lệ sống sót chung là 58%, tỉ lệ sống sót theo từng giai đoạn SCAI là SCAI A 92.3%, SCAI B 89.2%, SCAI C 44.7%, SCAI D 0%, SCAI E 0%. Kết luận: Giai đoạn SCAI B chiếm tỉ lệ cao nhất tại khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, Bệnh viện Tim Mạch An Giang. Trong khoảng thời gian 30 ngày theo dõi, tỉ lệ sống sót chung của nhóm nghiên cứu là khoảng 1/2 số ca, trong đó tỉ lệ sống sót cao nhất ở giai đoạn SCAI A, B và thấp nhất ở giai đoạn D, E. Phân giai đoạn SCAI trong 24 giờ đầu càng cao, tỉ lệ sống sót càng thấp.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"31 8","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP THEO PHÂN GIAI ĐOẠN SCAI SHOCK TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC VÀ CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG\",\"authors\":\"Thị Kiều Duyên Lê, Duy Thanh Nguyễn, Thế Dũng Bùi\",\"doi\":\"10.51298/vmj.v538i3.9639\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Cơ sở nghiên cứu: Phân loại suy tim cấp (AHF) theo 5 giai đoạn mới gần đây được đề xuất bởi Hiệp hội Chụp và Can thiệp Tim mạch (SCAI) với mục đích phân tầng nguy cơ tử vong. Mục tiêu: Áp dụng phân loại những bệnh nhân suy tim cấp trong 24h đầu nhập viện và theo dõi kết quả điều trị ngắn hạn 30 ngày theo phân giai đoạn SCAI SHOCK. Đối tượng: Tất cả các bệnh nhân >18 tuổi tại khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim cấp theo ESC 2021 hoặc được chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp, đồng ý tham gia nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả, lấy mẫu thuận tiện, thu thập số liệu theo mẫu. Kết quả: Trong 150 bệnh nhân thỏa tiêu chí nghiên cứu, tỉ lệ bệnh nhân phân vào SCAI SHOCK từ A đến E lần lượt là 8.7%, 43,3%, 25,3%, 10.7%, 12%. Sau 30 ngày theo dõi tỉ lệ sống sót chung là 58%, tỉ lệ sống sót theo từng giai đoạn SCAI là SCAI A 92.3%, SCAI B 89.2%, SCAI C 44.7%, SCAI D 0%, SCAI E 0%. Kết luận: Giai đoạn SCAI B chiếm tỉ lệ cao nhất tại khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, Bệnh viện Tim Mạch An Giang. Trong khoảng thời gian 30 ngày theo dõi, tỉ lệ sống sót chung của nhóm nghiên cứu là khoảng 1/2 số ca, trong đó tỉ lệ sống sót cao nhất ở giai đoạn SCAI A, B và thấp nhất ở giai đoạn D, E. Phân giai đoạn SCAI trong 24 giờ đầu càng cao, tỉ lệ sống sót càng thấp.\",\"PeriodicalId\":22277,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"volume\":\"31 8\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-05-15\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9639\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Việt Nam","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9639","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
Cơ sở nghiên cứu:Phân loại suy tim cấp (AHF) theo 5 giai đoạn mới gần đây được đề xuất bởi Hiệp hội Chụp và Can thiệp Tim mạch (SCAI) với mục đích phân tầng nguy cơử vong.我是谁:在24小时内的24小时内的24小时内的24小时内的24小时内的24小时内的24小时内的24小时内的24小时内的24小时内的24小时内的24小时内,您可以通过SCAI的网站或通过SCAI的网站进行查询。Đối tượng:您可以在您的電腦上查看您的回憶、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件、您的電子郵件。如果您想了解更多信息,请联系我们,我们将竭诚为您服务。联系我们:在150個家庭中,SCAI SHOCK từ A đến E lườn分別為8.7%、43.3%、25.3%、10.7%、12%。30 天内,SCAI A 的得分率为 92.3%,SCAI B 的得分率为 89.2%,SCAI C 的得分率为 44.7%,SCAI D 的得分率为 0%,SCAI E 的得分率为 0%。Kết luận:SCAI集团B区、B区和安江区都有自己的企业。在过去的30年里,在SCAI A, B和D, E的支持下,我们的努力得到了回报。在 SCAI 的第 24 次会议上,我们向您介绍了我们的工作。
ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP THEO PHÂN GIAI ĐOẠN SCAI SHOCK TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC VÀ CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG
Cơ sở nghiên cứu: Phân loại suy tim cấp (AHF) theo 5 giai đoạn mới gần đây được đề xuất bởi Hiệp hội Chụp và Can thiệp Tim mạch (SCAI) với mục đích phân tầng nguy cơ tử vong. Mục tiêu: Áp dụng phân loại những bệnh nhân suy tim cấp trong 24h đầu nhập viện và theo dõi kết quả điều trị ngắn hạn 30 ngày theo phân giai đoạn SCAI SHOCK. Đối tượng: Tất cả các bệnh nhân >18 tuổi tại khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim cấp theo ESC 2021 hoặc được chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp, đồng ý tham gia nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả, lấy mẫu thuận tiện, thu thập số liệu theo mẫu. Kết quả: Trong 150 bệnh nhân thỏa tiêu chí nghiên cứu, tỉ lệ bệnh nhân phân vào SCAI SHOCK từ A đến E lần lượt là 8.7%, 43,3%, 25,3%, 10.7%, 12%. Sau 30 ngày theo dõi tỉ lệ sống sót chung là 58%, tỉ lệ sống sót theo từng giai đoạn SCAI là SCAI A 92.3%, SCAI B 89.2%, SCAI C 44.7%, SCAI D 0%, SCAI E 0%. Kết luận: Giai đoạn SCAI B chiếm tỉ lệ cao nhất tại khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, Bệnh viện Tim Mạch An Giang. Trong khoảng thời gian 30 ngày theo dõi, tỉ lệ sống sót chung của nhóm nghiên cứu là khoảng 1/2 số ca, trong đó tỉ lệ sống sót cao nhất ở giai đoạn SCAI A, B và thấp nhất ở giai đoạn D, E. Phân giai đoạn SCAI trong 24 giờ đầu càng cao, tỉ lệ sống sót càng thấp.