{"title":"通过对您的工作经验的介绍,我想您一定会对我们的工作有更多的了解。","authors":"Thị Thu Hiền Đỗ, Thị Huyền Trang Triệu","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9615","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu: Khảo sát mối liên quan giữa kết quả xét nghiệm Immunoglobin E đặc hiệu dị nguyên (allergen-specific Immunoglobin E - sIgE) với một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân mày đay mạn tính, từ đó đánh giá vai trò của IgE đặc hiệu dị nguyên trong chẩn đoán căn nguyên mày đay mạn tính. Đối tượng và phương pháp: Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên được chẩn đoán mày đay mạn tính, được chỉ định làm test IgE đặc hiệu dị nguyên và có kết quả loại trừ dương tính chéo với các dị nguyên không đặc hiệu. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kết quả xét nghiệm IgE đặc hiệu với 52 dị nguyên dương tính với ít nhất 01 dị nguyên với bệnh nhân mắc mày đay mạn tính có tiền sử cơ địa dị ứng, có thời gian bị bệnh dưới 1 năm, có tần suất xuất hiện mày đay hàng ngày, triệu chứng ngứa mức độ vừa đến nhiều, có thời gian tồn tại ban da trên 3 giờ, có mức độ phù mạch nhẹ và trung bình, và có xét nghiệm tIgE ≥100 kU/l. Không có mối liên quan giữa kết quả xét nghiệm IgE đặc hiệu với 52 dị nguyên dương tính với ít nhất 01 dị nguyên với bệnh nhân mày đay mạn tính có xuất hiện triệu chứng phù mạch, số lượng tổn thương trong 24h và công thức bạch cầu, CRPhs, máu lắng, ANA, temptest. Kết luận: Xét nghiệm IgE đặc hiệu dị nguyên có thể giúp dự đoán căn nguyên bệnh mày đay mạn tính trong một số bệnh cảnh lâm sàng, đặc biệt ở bệnh nhân có tiền sử dị ứng và có xét nghiệm IgE toàn phần ≥100 kU/l.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"25 11","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"VAI TRÒ CỦA IGE ĐẶC HIỆU DỊ NGUYÊN TRONG CHẨN ĐOÁN CĂN NGUYÊN MÀY ĐAY MẠN TÍNH\",\"authors\":\"Thị Thu Hiền Đỗ, Thị Huyền Trang Triệu\",\"doi\":\"10.51298/vmj.v538i3.9615\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Mục tiêu: Khảo sát mối liên quan giữa kết quả xét nghiệm Immunoglobin E đặc hiệu dị nguyên (allergen-specific Immunoglobin E - sIgE) với một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân mày đay mạn tính, từ đó đánh giá vai trò của IgE đặc hiệu dị nguyên trong chẩn đoán căn nguyên mày đay mạn tính. Đối tượng và phương pháp: Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên được chẩn đoán mày đay mạn tính, được chỉ định làm test IgE đặc hiệu dị nguyên và có kết quả loại trừ dương tính chéo với các dị nguyên không đặc hiệu. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kết quả xét nghiệm IgE đặc hiệu với 52 dị nguyên dương tính với ít nhất 01 dị nguyên với bệnh nhân mắc mày đay mạn tính có tiền sử cơ địa dị ứng, có thời gian bị bệnh dưới 1 năm, có tần suất xuất hiện mày đay hàng ngày, triệu chứng ngứa mức độ vừa đến nhiều, có thời gian tồn tại ban da trên 3 giờ, có mức độ phù mạch nhẹ và trung bình, và có xét nghiệm tIgE ≥100 kU/l. Không có mối liên quan giữa kết quả xét nghiệm IgE đặc hiệu với 52 dị nguyên dương tính với ít nhất 01 dị nguyên với bệnh nhân mày đay mạn tính có xuất hiện triệu chứng phù mạch, số lượng tổn thương trong 24h và công thức bạch cầu, CRPhs, máu lắng, ANA, temptest. Kết luận: Xét nghiệm IgE đặc hiệu dị nguyên có thể giúp dự đoán căn nguyên bệnh mày đay mạn tính trong một số bệnh cảnh lâm sàng, đặc biệt ở bệnh nhân có tiền sử dị ứng và có xét nghiệm IgE toàn phần ≥100 kU/l.\",\"PeriodicalId\":22277,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"volume\":\"25 11\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-05-15\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9615\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Việt Nam","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9615","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
Mục tiêu:免疫球蛋白 E(过敏原特异性免疫球蛋白 E - sIgE)可用于治疗过敏性疾病、您可以从我们的网站上了解更多关于IgE的信息。Đối tượng và phương pháp:您可在 18 天内完成对您的孩子的检测,您的孩子将接受 IgE 检测,而您的孩子也将接受相关的检测。Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang.你的名字:IgE 52 dị nguyên dương tín với ít nhất 01 dị nguyên với bện hân mắcày đayn tính có tiền cơ địa dị ứng、您可以从第 1 页开始阅读,也可以从第 2 页开始阅读,或从第 3 页开始阅读、在此基础上,我们将继续为您提供更多的服务,包括:在您的国家里,我们将为您提供3个月的时间,在您的国家里,我们将为您提供更多的服务,在您的国家里,我们将为您提供更多的服务,在您的国家里,我们将为您提供更多的服务,在您的国家里,我们将为您提供更多的服务,在您的国家里,我们将为您提供更多的服务,在您的国家里,我们将为您提供更多的服务。请注意,IgE ≥ 100 kU/l 时,您的检测结果将被视为阳性、我们将在24小时内对CRPhs、máu lắng、ANA、temptest进行审查。Kết luận:IgE检测是一种由汉字命名的疾病、在您的实验室中,IgE浓度≥100 kU/L。
VAI TRÒ CỦA IGE ĐẶC HIỆU DỊ NGUYÊN TRONG CHẨN ĐOÁN CĂN NGUYÊN MÀY ĐAY MẠN TÍNH
Mục tiêu: Khảo sát mối liên quan giữa kết quả xét nghiệm Immunoglobin E đặc hiệu dị nguyên (allergen-specific Immunoglobin E - sIgE) với một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân mày đay mạn tính, từ đó đánh giá vai trò của IgE đặc hiệu dị nguyên trong chẩn đoán căn nguyên mày đay mạn tính. Đối tượng và phương pháp: Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên được chẩn đoán mày đay mạn tính, được chỉ định làm test IgE đặc hiệu dị nguyên và có kết quả loại trừ dương tính chéo với các dị nguyên không đặc hiệu. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kết quả xét nghiệm IgE đặc hiệu với 52 dị nguyên dương tính với ít nhất 01 dị nguyên với bệnh nhân mắc mày đay mạn tính có tiền sử cơ địa dị ứng, có thời gian bị bệnh dưới 1 năm, có tần suất xuất hiện mày đay hàng ngày, triệu chứng ngứa mức độ vừa đến nhiều, có thời gian tồn tại ban da trên 3 giờ, có mức độ phù mạch nhẹ và trung bình, và có xét nghiệm tIgE ≥100 kU/l. Không có mối liên quan giữa kết quả xét nghiệm IgE đặc hiệu với 52 dị nguyên dương tính với ít nhất 01 dị nguyên với bệnh nhân mày đay mạn tính có xuất hiện triệu chứng phù mạch, số lượng tổn thương trong 24h và công thức bạch cầu, CRPhs, máu lắng, ANA, temptest. Kết luận: Xét nghiệm IgE đặc hiệu dị nguyên có thể giúp dự đoán căn nguyên bệnh mày đay mạn tính trong một số bệnh cảnh lâm sàng, đặc biệt ở bệnh nhân có tiền sử dị ứng và có xét nghiệm IgE toàn phần ≥100 kU/l.