{"title":"您可以从您的网站上了解更多信息。","authors":"Nguyên Vũ Lê, Minh Tuấn Trần, Quang Nghĩa Nguyễn","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9562","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá kết quả của việc điều trị biến chứng hẹp niệu quản thận ghép. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu 33 bênh nhận được chẩn đoán hẹp niệu quản thận ghép qua lâm sàng và chụp cắt lớp vi tính Các chỉ tiêu nghiên cứu: giới, nguồn thận ghép, thời gian hẹp niệu quản, can thiệp trước đó, phương pháp cắm niệu quản bàng quang, mổ mở lấy thận hay nội soi, thận bên phải/ trái, vị trí hẹp niệu quản, các nguyên nhân gây hẹp, phương pháp điều trị, kết quả điều trị sau 1 tháng, 3 tháng, 1 năm. Kết quả: tỷ lệ nam/ nữ 22/11. 93,93% thận lấy từ người cho sống và 6,07% thận ghép lấy từ người cho chết não. Lấy thận theo phương pháp mổ nội soi: 78.78%, mổ mở là 21.22%, thận hiến là thận phải gặp 69.69%. 100% các bệnh nhân bị hẹp đều có giãn niệu quản bể thận trên siêu ấm và creatinin máu cao hơn mức nền. Thời gian từ khi ghép thận đến khi hẹp niệu quản nhiều nhất là nhóm bệnh nhân sau ghép 1 tháng chiếm tỷ lệ 66.67%. Siêu âm niệu quản bể thận giãn lớn >2cm chiếm tỷ lệ 60.61%. Vị trí hẹp trên cắt lớp vi tính đoạn miệng nối niệu quản bàng quang là hay gặp nhất chiếm tỷ lệ 75.75%. Điều trị bằng phương pháp nong niệu quản bằng bóng thành công 2 trường hợp (6,07%). Các trường hợp còn lại sau khi nong bằng bóng phải mổ mở: 24.24% hoặc mổ mở luôn khi chẩn đoán hẹp 69.69%. cắm niệu quản thận ghép vào niệu quản cũ là kỹ thuật ưu tiên được lưa chọn chiếm tỷ lệ 87.1%, có 13% trường hợp phải khâu buộc thêm niệu quản thận ghép tránh nhiễm trùng ngược dòng. Kết quả chức năng thận trở về bình thường và không còn tình trạng nhiễm khuẩn Kết luận: Phẫu thuật mổ mở chỉ định cho những trường hợp hẹp dài hoặc đã điều trị bằng nội soi thất bại. Đặt stent niệu quản không phải lúc nào cũng khả thi về mặt kỹ thuật và kết quả điều trị","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"57 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"KẾT QUẢ LÂU DÀI CỦA CÁC BỆNH NHÂN CÓ BIẾN CHỨNG HẸP NIỆU QUẢN THẬN GHÉP\",\"authors\":\"Nguyên Vũ Lê, Minh Tuấn Trần, Quang Nghĩa Nguyễn\",\"doi\":\"10.51298/vmj.v538i3.9562\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Mục tiêu: Đánh giá kết quả của việc điều trị biến chứng hẹp niệu quản thận ghép. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu 33 bênh nhận được chẩn đoán hẹp niệu quản thận ghép qua lâm sàng và chụp cắt lớp vi tính Các chỉ tiêu nghiên cứu: giới, nguồn thận ghép, thời gian hẹp niệu quản, can thiệp trước đó, phương pháp cắm niệu quản bàng quang, mổ mở lấy thận hay nội soi, thận bên phải/ trái, vị trí hẹp niệu quản, các nguyên nhân gây hẹp, phương pháp điều trị, kết quả điều trị sau 1 tháng, 3 tháng, 1 năm. Kết quả: tỷ lệ nam/ nữ 22/11. 93,93% thận lấy từ người cho sống và 6,07% thận ghép lấy từ người cho chết não. Lấy thận theo phương pháp mổ nội soi: 78.78%, mổ mở là 21.22%, thận hiến là thận phải gặp 69.69%. 100% các bệnh nhân bị hẹp đều có giãn niệu quản bể thận trên siêu ấm và creatinin máu cao hơn mức nền. Thời gian từ khi ghép thận đến khi hẹp niệu quản nhiều nhất là nhóm bệnh nhân sau ghép 1 tháng chiếm tỷ lệ 66.67%. Siêu âm niệu quản bể thận giãn lớn >2cm chiếm tỷ lệ 60.61%. Vị trí hẹp trên cắt lớp vi tính đoạn miệng nối niệu quản bàng quang là hay gặp nhất chiếm tỷ lệ 75.75%. Điều trị bằng phương pháp nong niệu quản bằng bóng thành công 2 trường hợp (6,07%). Các trường hợp còn lại sau khi nong bằng bóng phải mổ mở: 24.24% hoặc mổ mở luôn khi chẩn đoán hẹp 69.69%. cắm niệu quản thận ghép vào niệu quản cũ là kỹ thuật ưu tiên được lưa chọn chiếm tỷ lệ 87.1%, có 13% trường hợp phải khâu buộc thêm niệu quản thận ghép tránh nhiễm trùng ngược dòng. Kết quả chức năng thận trở về bình thường và không còn tình trạng nhiễm khuẩn Kết luận: Phẫu thuật mổ mở chỉ định cho những trường hợp hẹp dài hoặc đã điều trị bằng nội soi thất bại. Đặt stent niệu quản không phải lúc nào cũng khả thi về mặt kỹ thuật và kết quả điều trị\",\"PeriodicalId\":22277,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"volume\":\"57 6\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-05-15\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9562\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Việt Nam","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9562","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
Mục tiêu:Đánh giá kết quả của việc điề trị biến chứng hẹp niệu quản thận ghép.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:你可以在33个国家的网站上找到关于你的信息,你可以在这些国家的网站上找到关于你的信息,也可以在这些国家的网站上找到关于你的信息:你可以在你的网站上找到:"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、(1)、(3)、(1)分钟。Kết quả: tỷ lệ nam/ nữ 22/11.93.93%的人选择 "不",6.07%的人选择 "不"。您对自己的评分是:78.78%;对他人的评分是 21.22%;对自己的评分是 69.69%。100%的剔除率和创建率都是非常高的。该研究的结果表明,1 Tháng chiếm tỷ lệ 66.67%。大于 2 厘米的钙化率为 60.61%。在此基础上,我们将继续努力,以达到 75.75%。在第 2 段中,Điều trị bằng phương pháp nong niệu quản bảng bóng thành công 2 trường hợp (6.07%)。Các trường hợp còn lại sau khi nong bằng bóng phải mải ổ mở: 24.24% hoặc mổ mở luôn khi chẩn đoán hẹp 69.69%。在"...... "一词中,"...... "指87.1%,"...... "指13%,"...... "指"......"。Kếtả chức tăn trở v vình thường và không còn tình trạng nhiễm khuến Kết luận:Phu thuật mổ mở chỉ định cho những trường hợp hẹp dài hoặc đãc truị bằng, soi thất bại.Đăt支架的作用是在支架上安装支架。
KẾT QUẢ LÂU DÀI CỦA CÁC BỆNH NHÂN CÓ BIẾN CHỨNG HẸP NIỆU QUẢN THẬN GHÉP
Mục tiêu: Đánh giá kết quả của việc điều trị biến chứng hẹp niệu quản thận ghép. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu 33 bênh nhận được chẩn đoán hẹp niệu quản thận ghép qua lâm sàng và chụp cắt lớp vi tính Các chỉ tiêu nghiên cứu: giới, nguồn thận ghép, thời gian hẹp niệu quản, can thiệp trước đó, phương pháp cắm niệu quản bàng quang, mổ mở lấy thận hay nội soi, thận bên phải/ trái, vị trí hẹp niệu quản, các nguyên nhân gây hẹp, phương pháp điều trị, kết quả điều trị sau 1 tháng, 3 tháng, 1 năm. Kết quả: tỷ lệ nam/ nữ 22/11. 93,93% thận lấy từ người cho sống và 6,07% thận ghép lấy từ người cho chết não. Lấy thận theo phương pháp mổ nội soi: 78.78%, mổ mở là 21.22%, thận hiến là thận phải gặp 69.69%. 100% các bệnh nhân bị hẹp đều có giãn niệu quản bể thận trên siêu ấm và creatinin máu cao hơn mức nền. Thời gian từ khi ghép thận đến khi hẹp niệu quản nhiều nhất là nhóm bệnh nhân sau ghép 1 tháng chiếm tỷ lệ 66.67%. Siêu âm niệu quản bể thận giãn lớn >2cm chiếm tỷ lệ 60.61%. Vị trí hẹp trên cắt lớp vi tính đoạn miệng nối niệu quản bàng quang là hay gặp nhất chiếm tỷ lệ 75.75%. Điều trị bằng phương pháp nong niệu quản bằng bóng thành công 2 trường hợp (6,07%). Các trường hợp còn lại sau khi nong bằng bóng phải mổ mở: 24.24% hoặc mổ mở luôn khi chẩn đoán hẹp 69.69%. cắm niệu quản thận ghép vào niệu quản cũ là kỹ thuật ưu tiên được lưa chọn chiếm tỷ lệ 87.1%, có 13% trường hợp phải khâu buộc thêm niệu quản thận ghép tránh nhiễm trùng ngược dòng. Kết quả chức năng thận trở về bình thường và không còn tình trạng nhiễm khuẩn Kết luận: Phẫu thuật mổ mở chỉ định cho những trường hợp hẹp dài hoặc đã điều trị bằng nội soi thất bại. Đặt stent niệu quản không phải lúc nào cũng khả thi về mặt kỹ thuật và kết quả điều trị