{"title":"您可以在您的网站上找到 \"hepcidin huyết tương ở bện nhân bệh thận mạn tín giai đoạn cuối","authors":"Văn Tuấn Bùi, Thành Chung Đặng, Việt Thắng Lê","doi":"10.51298/vmj.v541i1.10685","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu: Khảo sát nồng độ Hepcidin huyết tương và mối liên quan với một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang trên 157 bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối và 54 người bình thường tương đồng về tuổi và giới tại Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 1 năm 2022 đến tháng 12 năm 2023. Thu thập đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu, nồng độ Hepcidin huyết tương được định lượng bằng phương pháp ELISA. Kết quả: Nồng độ Hepcidin huyết tương ở nhóm bệnh là 3,14(2,17 – 11,05 ng/ml) cao hơn nhóm chứng là 2,8 (1,27 – 3,86 ng/ml) với p < 0,005. Có tới 35,0% bệnh nhân tăng nồng độ Hepcidin so với nhóm chứng. Tỷ lệ tăng Hepcidin ở nhóm lọc máu là 40,9%, nhóm chưa lọc máu là 19,0%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tỷ lệ tăng nồng độ Hepcidin huyết tương ở nhóm hết nước tiểu tồn dư là 47,1% cao hơn nhóm còn nước tiểu tồn dư là 21,4% với p < 0,05. Nồng độ Hepcidin huyết tương tương quan nghịch với nồng độ Hemoglobin (r = - 0,207, p < 0,01), Hematocrit (r = - 0,166, p < 0,05) và với MCHC (r = - 0,238, p < 0,005). Nồng độ và tỷ lệ tăng Hepcidin ở nhóm tăng nồng độ CRP và nhóm quá tải sắt cao nhóm không tăng CRP và không quá tải sắt với p < 0,05. Kết luận: Nồng độ Hepcidin huyết tương tăng cao ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối. Nồng độ Hepcidin huyết tương liên quan đến tình trạng quá tải sắt, tăng CRP và lượng nước tiểu tồn dư. Trong khi đó tương quan nghịch với các chỉ số Hồng cầu.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"10 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-08-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ HEPCIDIN HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN CUỐI\",\"authors\":\"Văn Tuấn Bùi, Thành Chung Đặng, Việt Thắng Lê\",\"doi\":\"10.51298/vmj.v541i1.10685\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Mục tiêu: Khảo sát nồng độ Hepcidin huyết tương và mối liên quan với một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang trên 157 bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối và 54 người bình thường tương đồng về tuổi và giới tại Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 1 năm 2022 đến tháng 12 năm 2023. Thu thập đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu, nồng độ Hepcidin huyết tương được định lượng bằng phương pháp ELISA. Kết quả: Nồng độ Hepcidin huyết tương ở nhóm bệnh là 3,14(2,17 – 11,05 ng/ml) cao hơn nhóm chứng là 2,8 (1,27 – 3,86 ng/ml) với p < 0,005. Có tới 35,0% bệnh nhân tăng nồng độ Hepcidin so với nhóm chứng. Tỷ lệ tăng Hepcidin ở nhóm lọc máu là 40,9%, nhóm chưa lọc máu là 19,0%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tỷ lệ tăng nồng độ Hepcidin huyết tương ở nhóm hết nước tiểu tồn dư là 47,1% cao hơn nhóm còn nước tiểu tồn dư là 21,4% với p < 0,05. Nồng độ Hepcidin huyết tương tương quan nghịch với nồng độ Hemoglobin (r = - 0,207, p < 0,01), Hematocrit (r = - 0,166, p < 0,05) và với MCHC (r = - 0,238, p < 0,005). Nồng độ và tỷ lệ tăng Hepcidin ở nhóm tăng nồng độ CRP và nhóm quá tải sắt cao nhóm không tăng CRP và không quá tải sắt với p < 0,05. Kết luận: Nồng độ Hepcidin huyết tương tăng cao ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối. Nồng độ Hepcidin huyết tương liên quan đến tình trạng quá tải sắt, tăng CRP và lượng nước tiểu tồn dư. Trong khi đó tương quan nghịch với các chỉ số Hồng cầu.\",\"PeriodicalId\":22277,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"volume\":\"10 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-08-08\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.51298/vmj.v541i1.10685\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Việt Nam","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51298/vmj.v541i1.10685","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
现在在Hepcidin,你可以用""""""""""""""等词来形容你的工作。Đối tượng và phương pháp:据统计,目前有157个国家的政府官员、54个国家的政府官员、157个国家的政府官员、54个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员、157个国家的政府官员。如果您想通过酶联免疫吸附法检测肝脏中的肝素,请点击这里。你说什么?Nồng đ Hepcidin huyết ương nhóm bệnh là 3,14(2,17 - 11,05 ng/ml) cao hơn nhóm chứng là 2,8 (1,27 - 3,86 ng/ml) với p < 0,005.有35.0%的人对肝西丁过敏。肝脏中肝素的比例为40.9%,而肝脏中肝素的比例为19.0%,说明肝脏中肝素的比例低于P < 0.05。肝素的含量为 47.1%,而肝细胞的含量为 21.4%,P < 0.05。血红蛋白(r = - 0,207, p < 0,01)、血细胞比容(r = - 0,166, p < 0,05)và với MCHC(r = - 0,238, p < 0,005)。肝素(CRP)与肝细胞色素(CRP)的比较结果表明,肝素(CRP)与肝细胞色素(CRP)的比较结果表明,P < 0.05。结果:Hepcidin 是世界上最著名的肝脏研究机构之一。肝癌患者可通过肝癌抗体(CRP)和肝癌抗原(Hepcidin)检测。在此过程中,我们对回族的文化有了更深的了解。
KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ HEPCIDIN HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN CUỐI
Mục tiêu: Khảo sát nồng độ Hepcidin huyết tương và mối liên quan với một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang trên 157 bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối và 54 người bình thường tương đồng về tuổi và giới tại Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 1 năm 2022 đến tháng 12 năm 2023. Thu thập đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu, nồng độ Hepcidin huyết tương được định lượng bằng phương pháp ELISA. Kết quả: Nồng độ Hepcidin huyết tương ở nhóm bệnh là 3,14(2,17 – 11,05 ng/ml) cao hơn nhóm chứng là 2,8 (1,27 – 3,86 ng/ml) với p < 0,005. Có tới 35,0% bệnh nhân tăng nồng độ Hepcidin so với nhóm chứng. Tỷ lệ tăng Hepcidin ở nhóm lọc máu là 40,9%, nhóm chưa lọc máu là 19,0%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tỷ lệ tăng nồng độ Hepcidin huyết tương ở nhóm hết nước tiểu tồn dư là 47,1% cao hơn nhóm còn nước tiểu tồn dư là 21,4% với p < 0,05. Nồng độ Hepcidin huyết tương tương quan nghịch với nồng độ Hemoglobin (r = - 0,207, p < 0,01), Hematocrit (r = - 0,166, p < 0,05) và với MCHC (r = - 0,238, p < 0,005). Nồng độ và tỷ lệ tăng Hepcidin ở nhóm tăng nồng độ CRP và nhóm quá tải sắt cao nhóm không tăng CRP và không quá tải sắt với p < 0,05. Kết luận: Nồng độ Hepcidin huyết tương tăng cao ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối. Nồng độ Hepcidin huyết tương liên quan đến tình trạng quá tải sắt, tăng CRP và lượng nước tiểu tồn dư. Trong khi đó tương quan nghịch với các chỉ số Hồng cầu.