Trần Minh Tú Ngô, Văn Dự Trần, Quốc Đạt Nguyễn, Minh Tuấn Võ
{"title":"tỉ l'mổ lấy thai và mối liên quan với người đồng hành cùng thai phụ trong chuyển dại bệnh viện hùng vương","authors":"Trần Minh Tú Ngô, Văn Dự Trần, Quốc Đạt Nguyễn, Minh Tuấn Võ","doi":"10.51298/vmj.v541i1.10694","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) đề xuất một số biện pháp để giảm tỉ lệ mổ lấy thai, trong đó có mô hình người đồng hành cùng thai phụ trong quá trình chuyển dạ. Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá so sánh tỉ lệ mổ lấy thai giữa thai phụ có hay không cùng người đồng hành trong chuyển dạ. Mục tiêu nghiên cứu: So sánh tỉ lệ mổ lấy thai giữa thai phụ có hay không cùng người đồng hành trong chuyển dạ và mối liên quan giữa yếu tố người đồng hành trong chuyển dạ và các kết cục thai kỳ khác. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu trên 394 thai phụ đến sinh tại tại khu dịch vụ thuộc khoa Sanh bệnh viện Hùng Vương (197 thai phụ có người đồng hành và 197 thai phụ không có người đồng hành) trong thời gian từ tháng 12/2023 đến tháng 1/2024. Kết quả: Tỉ lệ mổ lấy thai ở nhóm không có người đồng hành trong chuyển dạ là 41,6% (KTC 95%: 34,7 - 48,5) và tỉ lệ mổ lấy thai ở nhóm có người đồng hành trong chuyển dạ là 29,4% (KTC 95%: 23,1 -35,8). Có người đồng hành làm giảm nguy cơ mổ lấy thai 0,65 lần (giảm 35%, KTC 95%: 0,46 - 0,91) và khả năng được làm giảm đau sản khoa tăng 1,51 lần (KTC 95%: 1,01 - 2,26) so với nhóm không có người đồng hành. Kết luận: Yếu tố có người đồng hành làm giảm nguy cơ mổ lấy thai so với nhóm thai phụ không có người đồng hành. Cần tăng cường tư vấn cho thai phụ trong thai kỳ và khi vào chuyển dạ về tác động và lợi ích của việc có người đồng hành trong chuyển dạ.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"42 20","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-08-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"TỈ LỆ MỔ LẤY THAI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI NGƯỜI ĐỒNG HÀNH CÙNG THAI PHỤ TRONG CHUYỂN DẠ TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG\",\"authors\":\"Trần Minh Tú Ngô, Văn Dự Trần, Quốc Đạt Nguyễn, Minh Tuấn Võ\",\"doi\":\"10.51298/vmj.v541i1.10694\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Đặt vấn đề: Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) đề xuất một số biện pháp để giảm tỉ lệ mổ lấy thai, trong đó có mô hình người đồng hành cùng thai phụ trong quá trình chuyển dạ. Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá so sánh tỉ lệ mổ lấy thai giữa thai phụ có hay không cùng người đồng hành trong chuyển dạ. Mục tiêu nghiên cứu: So sánh tỉ lệ mổ lấy thai giữa thai phụ có hay không cùng người đồng hành trong chuyển dạ và mối liên quan giữa yếu tố người đồng hành trong chuyển dạ và các kết cục thai kỳ khác. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu trên 394 thai phụ đến sinh tại tại khu dịch vụ thuộc khoa Sanh bệnh viện Hùng Vương (197 thai phụ có người đồng hành và 197 thai phụ không có người đồng hành) trong thời gian từ tháng 12/2023 đến tháng 1/2024. Kết quả: Tỉ lệ mổ lấy thai ở nhóm không có người đồng hành trong chuyển dạ là 41,6% (KTC 95%: 34,7 - 48,5) và tỉ lệ mổ lấy thai ở nhóm có người đồng hành trong chuyển dạ là 29,4% (KTC 95%: 23,1 -35,8). Có người đồng hành làm giảm nguy cơ mổ lấy thai 0,65 lần (giảm 35%, KTC 95%: 0,46 - 0,91) và khả năng được làm giảm đau sản khoa tăng 1,51 lần (KTC 95%: 1,01 - 2,26) so với nhóm không có người đồng hành. Kết luận: Yếu tố có người đồng hành làm giảm nguy cơ mổ lấy thai so với nhóm thai phụ không có người đồng hành. Cần tăng cường tư vấn cho thai phụ trong thai kỳ và khi vào chuyển dạ về tác động và lợi ích của việc có người đồng hành trong chuyển dạ.\",\"PeriodicalId\":22277,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"volume\":\"42 20\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-08-08\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.51298/vmj.v541i1.10694\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Việt Nam","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51298/vmj.v541i1.10694","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
Đăt vấn đề:Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) đề xuất một sản biện pháp đđể giảm tỉ lệ m ổ y thai, trong đó có mô hìh ngườiđồng hành cùng thai phụ trong quá trình chuyển dại.Nghiên cứu này nhằm mục đánh giá so sánh tỉ lệ m mổ lấy thai giữa thai phụ có hay không cùng người đồng hàn trong chuyển.Mục tiêu nghiên cứu:因此,您可以通过以下方式对您的泰国护照进行审查:在您的泰国护照上填写您的姓名、身份证号码、护照有效期、身份证号码、护照有效期、护照有效期、护照有效期、护照有效期、护照有效期、护照有效期、护照有效期、护照有效期、护照有效期和护照有效期。请点击这里:Nghiên cứu đoàn hệtiến cứu trên 394 thai phụ đến sinh tại tại khu dịch vụ thuộc khoa Sanh bệnviện Hùng Vương (197)从 2023 年 12 月 12 日到 2024 年 1 月 1 日,共 197 天。Kết quả:Tỉệ mổ lấy thai ở nhông có nhười đồ nh trong chuyển dạn 41,6% (KTC 95%: 34,7 - 48,5) và tỉệ mổ lấy thai ở nhóm có nhười đồ nh trong chuyển dạn 29,4% (KTC 95%: 23,1 - 35,8).在妊娠中,妊娠期妇女的妊娠率为 0.65 lần(妊娠率为 35%,KTC 95%:0,46 - 0,91)和 1,51 升(KTC 95%:1,01 - 2,26)。你的名字:你可以用你的方法来ổ你的肤色,这样你就可以用你的方法来治疗你的肤色。您可以在您的电脑上选择您的语言,也可以在您的浏览器上选择您的语言,也可以在您的电脑上选择您的语言。
TỈ LỆ MỔ LẤY THAI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI NGƯỜI ĐỒNG HÀNH CÙNG THAI PHỤ TRONG CHUYỂN DẠ TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
Đặt vấn đề: Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) đề xuất một số biện pháp để giảm tỉ lệ mổ lấy thai, trong đó có mô hình người đồng hành cùng thai phụ trong quá trình chuyển dạ. Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá so sánh tỉ lệ mổ lấy thai giữa thai phụ có hay không cùng người đồng hành trong chuyển dạ. Mục tiêu nghiên cứu: So sánh tỉ lệ mổ lấy thai giữa thai phụ có hay không cùng người đồng hành trong chuyển dạ và mối liên quan giữa yếu tố người đồng hành trong chuyển dạ và các kết cục thai kỳ khác. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu trên 394 thai phụ đến sinh tại tại khu dịch vụ thuộc khoa Sanh bệnh viện Hùng Vương (197 thai phụ có người đồng hành và 197 thai phụ không có người đồng hành) trong thời gian từ tháng 12/2023 đến tháng 1/2024. Kết quả: Tỉ lệ mổ lấy thai ở nhóm không có người đồng hành trong chuyển dạ là 41,6% (KTC 95%: 34,7 - 48,5) và tỉ lệ mổ lấy thai ở nhóm có người đồng hành trong chuyển dạ là 29,4% (KTC 95%: 23,1 -35,8). Có người đồng hành làm giảm nguy cơ mổ lấy thai 0,65 lần (giảm 35%, KTC 95%: 0,46 - 0,91) và khả năng được làm giảm đau sản khoa tăng 1,51 lần (KTC 95%: 1,01 - 2,26) so với nhóm không có người đồng hành. Kết luận: Yếu tố có người đồng hành làm giảm nguy cơ mổ lấy thai so với nhóm thai phụ không có người đồng hành. Cần tăng cường tư vấn cho thai phụ trong thai kỳ và khi vào chuyển dạ về tác động và lợi ích của việc có người đồng hành trong chuyển dạ.