Văn Thuận Nguyễn, Hữu Tình Hoàng, Duy Thuận Nguyễn, Văn Giang Trần, Quốc Dung Trần
{"title":"食物来源对线虫生长的影响","authors":"Văn Thuận Nguyễn, Hữu Tình Hoàng, Duy Thuận Nguyễn, Văn Giang Trần, Quốc Dung Trần","doi":"10.26459/hueunijns.v131i1a.6227","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Amynthas rodericensis là loài giun đất phổ biến ở Việt Nam. Nguồn thức ăn và cơ chất là những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của giun đất nói chung và A. rodericensis nói riêng. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng bao gồm kích thước, khối lượng cơ thể, số lượng cá thể và tăng trọng cơ thể. Thí nghiệm có bốn nghiệm thức tương ứng với các tỷ lệ phối trộn phân lợn và chất nền khác nhau (NT1: 100% phân lợn; NT2: 75% phân lợn và 25% chất nền; NT3: 50% phân lợn và 50% chất nền; NT4: 25% phân lợn và 75% chất nền); mỗi nghiệm thức lặp lại sáu lần, bố trí theo phương pháp ngẫu nhiên hoàn toàn và được theo dõi đến 10 tuần. Kết quả cho thấy tỷ lệ phối trộn phân lợn với chất nền có ảnh hưởng khác nhau đến khả năng sinh trưởng của giun đất A. rodericensis. Sự sinh trưởng của giun cao nhất ở nghiệm thức NT2 (75% phân lợn và 25% chất nền).","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"6 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN THỨC ĂN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA GIUN ĐẤT Amynthas rodericensis (Grube, 1879) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI THỬ NGHIỆM\",\"authors\":\"Văn Thuận Nguyễn, Hữu Tình Hoàng, Duy Thuận Nguyễn, Văn Giang Trần, Quốc Dung Trần\",\"doi\":\"10.26459/hueunijns.v131i1a.6227\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Amynthas rodericensis là loài giun đất phổ biến ở Việt Nam. Nguồn thức ăn và cơ chất là những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của giun đất nói chung và A. rodericensis nói riêng. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng bao gồm kích thước, khối lượng cơ thể, số lượng cá thể và tăng trọng cơ thể. Thí nghiệm có bốn nghiệm thức tương ứng với các tỷ lệ phối trộn phân lợn và chất nền khác nhau (NT1: 100% phân lợn; NT2: 75% phân lợn và 25% chất nền; NT3: 50% phân lợn và 50% chất nền; NT4: 25% phân lợn và 75% chất nền); mỗi nghiệm thức lặp lại sáu lần, bố trí theo phương pháp ngẫu nhiên hoàn toàn và được theo dõi đến 10 tuần. Kết quả cho thấy tỷ lệ phối trộn phân lợn với chất nền có ảnh hưởng khác nhau đến khả năng sinh trưởng của giun đất A. rodericensis. Sự sinh trưởng của giun cao nhất ở nghiệm thức NT2 (75% phân lợn và 25% chất nền).\",\"PeriodicalId\":13004,\"journal\":{\"name\":\"Hue University Journal of Science: Natural Science\",\"volume\":\"6 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2022-03-31\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Hue University Journal of Science: Natural Science\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v131i1a.6227\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Natural Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v131i1a.6227","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN THỨC ĂN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA GIUN ĐẤT Amynthas rodericensis (Grube, 1879) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI THỬ NGHIỆM
Amynthas rodericensis là loài giun đất phổ biến ở Việt Nam. Nguồn thức ăn và cơ chất là những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của giun đất nói chung và A. rodericensis nói riêng. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng bao gồm kích thước, khối lượng cơ thể, số lượng cá thể và tăng trọng cơ thể. Thí nghiệm có bốn nghiệm thức tương ứng với các tỷ lệ phối trộn phân lợn và chất nền khác nhau (NT1: 100% phân lợn; NT2: 75% phân lợn và 25% chất nền; NT3: 50% phân lợn và 50% chất nền; NT4: 25% phân lợn và 75% chất nền); mỗi nghiệm thức lặp lại sáu lần, bố trí theo phương pháp ngẫu nhiên hoàn toàn và được theo dõi đến 10 tuần. Kết quả cho thấy tỷ lệ phối trộn phân lợn với chất nền có ảnh hưởng khác nhau đến khả năng sinh trưởng của giun đất A. rodericensis. Sự sinh trưởng của giun cao nhất ở nghiệm thức NT2 (75% phân lợn và 25% chất nền).