Tú Uyên Nguyễn, Khánh Ni Trần Ngọc, Hữu Bình Ngô, Hữu Chí Nguyễn, Thị Bình Minh Hoàng, Anh Thư Mai, Michael Zschiesche, Công Tín Hoàng
{"title":"利用天津市顺化湖湖湖的海草垫碳储存能力","authors":"Tú Uyên Nguyễn, Khánh Ni Trần Ngọc, Hữu Bình Ngô, Hữu Chí Nguyễn, Thị Bình Minh Hoàng, Anh Thư Mai, Michael Zschiesche, Công Tín Hoàng","doi":"10.26459/hueunijns.v132i1a.6700","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Thảm cỏ biển đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu biến đổi khí hậu thông qua việc hấp thụ CO2 từ khí quyển và chuyển cacbon thành sinh khối nhờ quá trình quang hợp. Chúng tôi đã sử dụng công nghệ viễn thám và GIS, kết hợp với dữ liệu khảo sát thực địa, để thành lập bản đồ phân bố và sinh khối khô trên mặt đất của hệ sinh thái thảm cỏ biển tại Đầm Lăng Cô vào năm 2021. Một ảnh vệ tinh Landsat 8 OLI đã được sử dụng trong quá trình giải đoán. Một bản đồ sinh khối khô trên mặt đất được thành lập thông qua việc xây dựng hàm hồi quy giữa sinh khối khô trên mặt đất và phổ phản xạ của các kênh ảnh Landsat. Độ chính xác tổng thể và hệ số Kappa là 95,5% và 0,94. Tại Đầm Lăng Cô, diện tích thảm cỏ biển năm 2021 chiếm khoảng 36,18 ha, phân bố chủ yếu ở các khu vực giao giữa Thị trấn Lăng Cô và phía Bắc của đầm; rải rác tại phía Bắc của đầm, Hói Cạn, Hói Dừa và Hói Mít. Ngoài ra, tổng trữ lượng cacbon của cỏ biển ở Đầm Lăng Cô là 5,54 tấn cacbon, tương đương với 20,32 tấn CO2; trong đó, sự đóng góp của loài Halodule uninervis chiếm 61% tổng trữ lượng cacbon.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"31 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"KHẢ NĂNG LƯU TRỮ CACBON CỦA THẢM CỎ BIỂN TẠI ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ\",\"authors\":\"Tú Uyên Nguyễn, Khánh Ni Trần Ngọc, Hữu Bình Ngô, Hữu Chí Nguyễn, Thị Bình Minh Hoàng, Anh Thư Mai, Michael Zschiesche, Công Tín Hoàng\",\"doi\":\"10.26459/hueunijns.v132i1a.6700\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Thảm cỏ biển đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu biến đổi khí hậu thông qua việc hấp thụ CO2 từ khí quyển và chuyển cacbon thành sinh khối nhờ quá trình quang hợp. Chúng tôi đã sử dụng công nghệ viễn thám và GIS, kết hợp với dữ liệu khảo sát thực địa, để thành lập bản đồ phân bố và sinh khối khô trên mặt đất của hệ sinh thái thảm cỏ biển tại Đầm Lăng Cô vào năm 2021. Một ảnh vệ tinh Landsat 8 OLI đã được sử dụng trong quá trình giải đoán. Một bản đồ sinh khối khô trên mặt đất được thành lập thông qua việc xây dựng hàm hồi quy giữa sinh khối khô trên mặt đất và phổ phản xạ của các kênh ảnh Landsat. Độ chính xác tổng thể và hệ số Kappa là 95,5% và 0,94. Tại Đầm Lăng Cô, diện tích thảm cỏ biển năm 2021 chiếm khoảng 36,18 ha, phân bố chủ yếu ở các khu vực giao giữa Thị trấn Lăng Cô và phía Bắc của đầm; rải rác tại phía Bắc của đầm, Hói Cạn, Hói Dừa và Hói Mít. Ngoài ra, tổng trữ lượng cacbon của cỏ biển ở Đầm Lăng Cô là 5,54 tấn cacbon, tương đương với 20,32 tấn CO2; trong đó, sự đóng góp của loài Halodule uninervis chiếm 61% tổng trữ lượng cacbon.\",\"PeriodicalId\":13004,\"journal\":{\"name\":\"Hue University Journal of Science: Natural Science\",\"volume\":\"31 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-03-31\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Hue University Journal of Science: Natural Science\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v132i1a.6700\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Natural Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v132i1a.6700","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
KHẢ NĂNG LƯU TRỮ CACBON CỦA THẢM CỎ BIỂN TẠI ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Thảm cỏ biển đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu biến đổi khí hậu thông qua việc hấp thụ CO2 từ khí quyển và chuyển cacbon thành sinh khối nhờ quá trình quang hợp. Chúng tôi đã sử dụng công nghệ viễn thám và GIS, kết hợp với dữ liệu khảo sát thực địa, để thành lập bản đồ phân bố và sinh khối khô trên mặt đất của hệ sinh thái thảm cỏ biển tại Đầm Lăng Cô vào năm 2021. Một ảnh vệ tinh Landsat 8 OLI đã được sử dụng trong quá trình giải đoán. Một bản đồ sinh khối khô trên mặt đất được thành lập thông qua việc xây dựng hàm hồi quy giữa sinh khối khô trên mặt đất và phổ phản xạ của các kênh ảnh Landsat. Độ chính xác tổng thể và hệ số Kappa là 95,5% và 0,94. Tại Đầm Lăng Cô, diện tích thảm cỏ biển năm 2021 chiếm khoảng 36,18 ha, phân bố chủ yếu ở các khu vực giao giữa Thị trấn Lăng Cô và phía Bắc của đầm; rải rác tại phía Bắc của đầm, Hói Cạn, Hói Dừa và Hói Mít. Ngoài ra, tổng trữ lượng cacbon của cỏ biển ở Đầm Lăng Cô là 5,54 tấn cacbon, tương đương với 20,32 tấn CO2; trong đó, sự đóng góp của loài Halodule uninervis chiếm 61% tổng trữ lượng cacbon.