ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN CÂY ĂN TRÁI TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH BẾN TRE

Phạm Thanh Vũ, Phan Chí Nguyện, Nguyễn Thị Song Bình, Vương Tuấn Huy, Phan Hoàng Vũ, Võ Quang Minh, Nguyễn Thị Thanh Hải
{"title":"ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN CÂY ĂN TRÁI TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH BẾN TRE","authors":"Phạm Thanh Vũ, Phan Chí Nguyện, Nguyễn Thị Song Bình, Vương Tuấn Huy, Phan Hoàng Vũ, Võ Quang Minh, Nguyễn Thị Thanh Hải","doi":"10.26459/hueunijard.v131i3b.6477","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục đích của bài báo này là xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây ăn trái tại huyện Châu Thành, làm cơ sở định hướng và phát triển vùng sản xuất tập trung. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ các báo cáo về tình hình sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế – xã hội và niên giám thống kê. Bên cạnh đó, 18 chuyên gia và 37 người dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp được tham vấn ý kiến, đồng thời tổ chức một cuộc phỏng vấn sâu các nhà quản lý nông nghiệp để xác định hiện trạng và thu thập thông tin sản xuất của các mô hình cây ăn trái. Phương pháp đánh giá thích nghi đất đai của FAO (1976 và 2007) được sử dụng để xác định tiềm năng đất đai cho các loại cây trồng. Kết quả cho thấy Châu Thành là một huyện thuần nông, với các loại cây trồng đặc trưng như dừa, bưởi, chôm chôm và sầu riêng. Với các đặc tính đất đai về điều kiện đất, nước và khí hậu đã xác định được bảy vùng thích nghi tự nhiên, sáu vùng thích nghi kinh tế và bảy vùng thích nghi kinh tế kết hợp tự nhiên cho các loại cây trồng. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã xây dựng được sáu vùng sản xuất nông nghiệp mang tính bền vững và thích ứng với tình hình xâm nhập mặn của huyện.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v131i3b.6477","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Mục đích của bài báo này là xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây ăn trái tại huyện Châu Thành, làm cơ sở định hướng và phát triển vùng sản xuất tập trung. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ các báo cáo về tình hình sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế – xã hội và niên giám thống kê. Bên cạnh đó, 18 chuyên gia và 37 người dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp được tham vấn ý kiến, đồng thời tổ chức một cuộc phỏng vấn sâu các nhà quản lý nông nghiệp để xác định hiện trạng và thu thập thông tin sản xuất của các mô hình cây ăn trái. Phương pháp đánh giá thích nghi đất đai của FAO (1976 và 2007) được sử dụng để xác định tiềm năng đất đai cho các loại cây trồng. Kết quả cho thấy Châu Thành là một huyện thuần nông, với các loại cây trồng đặc trưng như dừa, bưởi, chôm chôm và sầu riêng. Với các đặc tính đất đai về điều kiện đất, nước và khí hậu đã xác định được bảy vùng thích nghi tự nhiên, sáu vùng thích nghi kinh tế và bảy vùng thích nghi kinh tế kết hợp tự nhiên cho các loại cây trồng. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã xây dựng được sáu vùng sản xuất nông nghiệp mang tính bền vững và thích ứng với tình hình xâm nhập mặn của huyện.
查看原文
分享 分享
微信好友 朋友圈 QQ好友 复制链接
本刊更多论文
评估县城竹林种植果树的土地潜力
本文的目的是确定区域城内种植果树的土地潜力,作为定位和开发重点产区的基础。从关于农业生产、经济和社会发展情况的报告和统计年鉴中收集的研究数据。此外,18名专家和37名直接从事农业生产的人被咨询了意见,同时对农业管理人员进行了深入访谈,以确定水果种植模式的现状并收集生产信息。粮农组织土地适应评估方法(1976年和2007年)用于确定作物的土地潜力。结果表明,秋城是一个纯种化的地区,种植着椰子、柚子、红毛丹和榴莲等特色作物。根据土壤、水和气候条件的特点,确定了7个自然适应区、6个经济适应区和7个经济适应区自然结合作物。在此基础上,我们建立了6个可持续的农业生产区,以适应该地区的海水入侵。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 去求助
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
期刊最新文献
EFFICIENCY OF ARABLE LAND USE IN BINH SON DISTRICT, QUANG NGAI PROVINCE EFFECT OF DOXYCYCLINE, AZITHROMYCIN AND IMIDOCARB ON HEMATOLOGICAL AND BIOCHEMICAL PARAMETERS AND HEALTH STATUS OF Ehrlichia canis INFECTED DOGS ENVIRONMENTAL EFFICIENCY OF DIPTEROCARP FOREST LAND MANAGEMENT AT YOK DON NATIONAL PARK MOLECULAR DIVERSITY ANALYSIS OF HUNGARIAN APRICOT (Prunus Americana L.) VARIETIES BASED ON INTER-PRIMER BINDING SEQUENCE (iPBS) MARKERS LAND USER SATISFACTION WITH PUBLIC ADMINISTRATIVE SERVICES AT LAND REGISTRATION OFFICE BRANCH IN BINH SON DISTRICT, QUANG NGAI PROVINCE
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
现在去查看 取消
×
提示
确定
0
微信
客服QQ
Book学术公众号 扫码关注我们
反馈
×
意见反馈
请填写您的意见或建议
请填写您的手机或邮箱
已复制链接
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
×
扫码分享
扫码分享
Book学术官方微信
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术
文献互助 智能选刊 最新文献 互助须知 联系我们:info@booksci.cn
Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。
Copyright © 2023 Book学术 All rights reserved.
ghs 京公网安备 11010802042870号 京ICP备2023020795号-1