L. Hoàng, Minh Quý Nguyễn, Vũ Anh Phan, Thị Thu Hường Lê, Thế Hùng Lê, Linh Hoàng, Việt Dũng Bùi, Văn Độ Nguyễn
{"title":"Nguyên nhân nhiễm bẩn vùng cận đáy giếng và giải pháp xử lý cho các giếng khai thác tại bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn, thềm lục địa Việt Nam","authors":"L. Hoàng, Minh Quý Nguyễn, Vũ Anh Phan, Thị Thu Hường Lê, Thế Hùng Lê, Linh Hoàng, Việt Dũng Bùi, Văn Độ Nguyễn","doi":"10.47800/pvj.2022.07-01","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Tình trạng nhiễm bẩn vùng cận đáy giếng, thiết bị lòng giếng và trong giếng khai thác có thể do dung dịch khoan gây ra trong quá trình khoan mở vỉa tầng sản phẩm; hoặc do trong quá trình khai thác xuất hiện hiện tượng cát xâm nhập, độ ngập nước tăng cao, lắng đọng paraffin, asphaltene, lắng đọng cặn sa lắng vô cơ; do sự thay đổi lớn và đột ngột về các thông số động học như áp suất và nhiệt độ tại vùng cận đáy giếng làm thay đổi tính chất lý hóa, phá vỡ trạng thái cân bằng pha của các lưu thể, hoặc quá trình tạo nhũ tương, thay đổi tính dính ướt và mối quan hệ dòng chảy.Nghiên cứu đã đánh giá hiện trạng hoạt động của các giếng khai thác để xác định nguyên nhân chính gây ra tình trạng nhiễm bẩn vùng cận đáy giếng của các giếng ở bể Cửu Long. Trên cơ sở xác định được cơ chế nhiễm bẩn chính là do quá trình hình thành các muối vô cơ với phần nhỏ kết dính của cặn hữu cơ và quá trình dịch chuyển các khoáng vật sét, hạt mịn gây bít nhét, cản trở dòng chảy của chất lưu khai thác tại các mỏ, nhóm tác giả đề xuất giải pháp tối ưu xử lý vùng cận đáy giếng cho các giếng khai thác dầu tại bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn. Các giải pháp xử lý acid tối ưu cho vùng cận đáy giếng sẽ góp phần giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả khai thác và phục vụ công tác quản lý, điều hành mỏ.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"55 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-07-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Petrovietnam Journal","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.47800/pvj.2022.07-01","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Tình trạng nhiễm bẩn vùng cận đáy giếng, thiết bị lòng giếng và trong giếng khai thác có thể do dung dịch khoan gây ra trong quá trình khoan mở vỉa tầng sản phẩm; hoặc do trong quá trình khai thác xuất hiện hiện tượng cát xâm nhập, độ ngập nước tăng cao, lắng đọng paraffin, asphaltene, lắng đọng cặn sa lắng vô cơ; do sự thay đổi lớn và đột ngột về các thông số động học như áp suất và nhiệt độ tại vùng cận đáy giếng làm thay đổi tính chất lý hóa, phá vỡ trạng thái cân bằng pha của các lưu thể, hoặc quá trình tạo nhũ tương, thay đổi tính dính ướt và mối quan hệ dòng chảy.Nghiên cứu đã đánh giá hiện trạng hoạt động của các giếng khai thác để xác định nguyên nhân chính gây ra tình trạng nhiễm bẩn vùng cận đáy giếng của các giếng ở bể Cửu Long. Trên cơ sở xác định được cơ chế nhiễm bẩn chính là do quá trình hình thành các muối vô cơ với phần nhỏ kết dính của cặn hữu cơ và quá trình dịch chuyển các khoáng vật sét, hạt mịn gây bít nhét, cản trở dòng chảy của chất lưu khai thác tại các mỏ, nhóm tác giả đề xuất giải pháp tối ưu xử lý vùng cận đáy giếng cho các giếng khai thác dầu tại bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn. Các giải pháp xử lý acid tối ưu cho vùng cận đáy giếng sẽ góp phần giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả khai thác và phục vụ công tác quản lý, điều hành mỏ.