Pub Date : 2024-07-18DOI: 10.47800/pvsi.2024.02-04
Thu Hà Nguyễn, Diệp Vân Đào
Bài báo giới thiệu lộ trình phát triển của ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi trong việc giảm phát thải carbon và thúc đẩy năng lượng tái tạo; đề cập đến các cơ chế chính sách ưu tiên phát triển điện gió ngoài khơi như ưu đãi thuế, hỗ trợ tài chính và thiết lập khu kinh tế đặc biệt cho năng lượng tái tạo cũng như các yếu tố tác động quan trọng khác như chính sách hỗ trợ minh bạch, cam kết mạnh mẽ của chính phủ và sự hợp tác giữa các bên liên quan,... ở các quốc gia đi đầu trong lĩnh vực này như Đan Mạch, Đức và Anh.Trên cơ sở phân tích những công cụ chính sách và thách thức hiện có, các tác giả đề xuất các biện pháp cải thiện như thiết lập khung chính sách rõ ràng, tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh nghiên cứu phát triển (R&D), tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong phát triển điện gió ngoài khơi ở Việt Nam.
{"title":"Các công cụ chính sách hỗ trợ và tạo đòn bẩy để phát triển ngành điện gió Việt Nam từ kinh nghiệm của một số nước trên thế giới","authors":"Thu Hà Nguyễn, Diệp Vân Đào","doi":"10.47800/pvsi.2024.02-04","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvsi.2024.02-04","url":null,"abstract":"Bài báo giới thiệu lộ trình phát triển của ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi trong việc giảm phát thải carbon và thúc đẩy năng lượng tái tạo; đề cập đến các cơ chế chính sách ưu tiên phát triển điện gió ngoài khơi như ưu đãi thuế, hỗ trợ tài chính và thiết lập khu kinh tế đặc biệt cho năng lượng tái tạo cũng như các yếu tố tác động quan trọng khác như chính sách hỗ trợ minh bạch, cam kết mạnh mẽ của chính phủ và sự hợp tác giữa các bên liên quan,... ở các quốc gia đi đầu trong lĩnh vực này như Đan Mạch, Đức và Anh.Trên cơ sở phân tích những công cụ chính sách và thách thức hiện có, các tác giả đề xuất các biện pháp cải thiện như thiết lập khung chính sách rõ ràng, tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh nghiên cứu phát triển (R&D), tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong phát triển điện gió ngoài khơi ở Việt Nam.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":" 45","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-18","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141827078","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-18DOI: 10.47800/pvsi.2024.02-03
Quý Ngọc Phạm, Văn Toán Dư
Với đường bờ biển dài và nguồn tài nguyên gió dồi dào, Việt Nam có thể đạt tiềm năng kỹ thuật điện gió ngoài khơi gần 600 GW, đóng góp quan trọng vào đảm bảo an ninh năng lượng và giảm phát thải carbon. Kinh nghiệm từ các nước đi đầu như Vương quốc Anh, Đan Mạch, Đức, Trung Quốc cho thấy cần thiết phải có chính sách hỗ trợ mạnh mẽ, đồng bộ và phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan. Bài báo phân tích tiềm năng, cơ hội của Việt Nam trong phát triển điện gió ngoài khơi, đồng thời chỉ ra các thách thức và “rào cản” cần sớm được tháo gỡ như: thiếu khung pháp lý đồng bộ, cơ chế đấu thầu và giá điện chưa phù hợp, hạ tầng kỹ thuật và chuỗi cung ứng chưa sẵn sàng, năng lực nội tại về công nghệ, nguồn nhân lực còn hạn chế. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đề xuất các nhóm giải pháp bao gồm: hoàn thiện khung pháp lý, xây dựng cơ quan quản lý đầu mối, ban hành chính sách ưu đãi, đầu tư nghiên cứu và phát triển nguồn nhân lực, quy hoạch không gian biển, tăng cường hợp tác quốc tế và tranh thủ các nguồn lực tài chính xanh, nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng đồng.
越南的发电量为 600 千兆瓦、碳排放量的增加也会对环境造成影响。您可以从以下方面来了解我们的产品:安国、Đan Mạch, Đức, Trung Quốc cho thấy cần thết phải có chính sách hỗ trợạnh mẽ, đồng bội và phối hợp chặt chẽ giảa các bên liên quan.在越南,您可以通过 "您的名字 "或 "您的名字 "来称呼您的网站:它是一个由 "汉字"、"拼音"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字"、"汉字 "和 "汉字 "组成的汉字字符串。在这里,我们要告诉您的是,在我们的网站上,您可以找到您想要的信息:它是一个由 "汉字 "和 "汉语拼音 "组成的词组,它是一个由 "汉字 "和 "汉语拼音 "组成的词组,它是一个由 "汉字 "和 "汉语拼音 "组成的词组。
{"title":"Phát triển điện gió ngoài khơi tại Việt Nam: Cơ hội, rào cản và giải pháp chính sách","authors":"Quý Ngọc Phạm, Văn Toán Dư","doi":"10.47800/pvsi.2024.02-03","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvsi.2024.02-03","url":null,"abstract":"Với đường bờ biển dài và nguồn tài nguyên gió dồi dào, Việt Nam có thể đạt tiềm năng kỹ thuật điện gió ngoài khơi gần 600 GW, đóng góp quan trọng vào đảm bảo an ninh năng lượng và giảm phát thải carbon. Kinh nghiệm từ các nước đi đầu như Vương quốc Anh, Đan Mạch, Đức, Trung Quốc cho thấy cần thiết phải có chính sách hỗ trợ mạnh mẽ, đồng bộ và phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan. \u0000Bài báo phân tích tiềm năng, cơ hội của Việt Nam trong phát triển điện gió ngoài khơi, đồng thời chỉ ra các thách thức và “rào cản” cần sớm được tháo gỡ như: thiếu khung pháp lý đồng bộ, cơ chế đấu thầu và giá điện chưa phù hợp, hạ tầng kỹ thuật và chuỗi cung ứng chưa sẵn sàng, năng lực nội tại về công nghệ, nguồn nhân lực còn hạn chế. \u0000Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đề xuất các nhóm giải pháp bao gồm: hoàn thiện khung pháp lý, xây dựng cơ quan quản lý đầu mối, ban hành chính sách ưu đãi, đầu tư nghiên cứu và phát triển nguồn nhân lực, quy hoạch không gian biển, tăng cường hợp tác quốc tế và tranh thủ các nguồn lực tài chính xanh, nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng đồng.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":" 14","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-18","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141827678","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-18DOI: 10.47800/pvsi.2024.02-01
Hữu Lương Nguyễn, Đại Long Nguyễn
Ngành công nghiệp năng lượng đang đối mặt với xu hướng chuyển dịch năng lượng nhằm giảm phát thải carbon từ các hoạt động, hướng đến mục tiêu đạt phát thải ròng bằng "0" (net-zero emission) vào năm 2050. Các xu hướng chính bao gồm: (1) Tiết kiệm năng lượng, (2) Phát triển năng lượng tái tạo, (3) Điện khí hóa, (4) CCS/CCUS và (5) Phát triển hydrogen. Đối với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), các xu hướng chuyển dịch năng lượng, tạo ra thách thức, cần có những bước đi phù hợp để giảm thiểu phát thải carbon từ các hoạt động dầu khí, đồng thời tạo ra các cơ hội để mở rộng chuỗi giá trị hoạt động nhằm hướng đến phát triển hiệu quả và bền vững.Để vượt qua những thách thức đặt ra trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng, Petrovietnam cần thiết lập lộ trình với các mục tiêu và kế hoạch cụ thể để thực hiện các nhóm giải pháp chuyển dịch năng lượng trên cơ sở kết hợp: (1) Nhóm giải pháp góp phần giảm thiểu phát thải carbon từ các hoạt động dầu khí nhằm hướng đến mục tiêu đạt phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050; (2) Nhóm giải pháp phát triển mở rộng chuỗi giá trị hoạt động phù hợp với xu hướng chuyển dịch năng lượng và đảm bảo phát triển bền vững; và (3) Nhóm giải pháp “chuyển dịch công bằng” nhằm đảm bảo quyền lợi của người lao động, đồng thời, thúc đẩy quá trình chuyển dịch năng lượng diễn ra thuận lợi và hiệu quả. Để hiện thực hóa các mục tiêu và kế hoạch nói trên, việc huy động tổng lực trong và ngoài Petrovietnam là cần thiết. Petrovietnam cần đưa các mục tiêu này vào chiến lược và có kế hoạch triển khai, theo dõi và cập nhật định kỳ tình hình thực hiện.
您可以从我们的网站上获取更多信息、到 2050 年,碳排放将达到 "0"(净零排放)。可以从以下方面着手:(1) Tiết kiệm năng lư平,(2) Phát triển năng lư平,(3) Điện khí hóa,(4) CCS/CCUS 及 (5) Phát triển hydrogen。越南国家石油公司(Petrovietnam)是一家在中国注册的公司,主要生产碳纤维、您也可以从您的网站上了解到更多信息。越南石油公司(Petrovnam)是越南最大的石油公司、越南国家石油公司(Petrovietnam)是一个以石油为原料的公司,它的主要产品是石油天然气:(1) 在 2050 年之前,您的碳排放量为 "0";(2) 您可以从您的网站上查看您的用户名和密码;và (3) Nhóm giải pháp "chuyển dịch công bằng" nhảm bảo quyền cợ của người lao, đồng thời, thúc đ蜞quáy trình chuyển dịch năng lượng diễn ra thuận liả và hiệu quả.這個字符串的意思是 "越南石油公司",它的意思是 "越南的石油公司",它的意思是 "越南的石油公司"。
{"title":"Xu hướng chuyển dịch năng lượng và các giải pháp ứng phó của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam","authors":"Hữu Lương Nguyễn, Đại Long Nguyễn","doi":"10.47800/pvsi.2024.02-01","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvsi.2024.02-01","url":null,"abstract":"Ngành công nghiệp năng lượng đang đối mặt với xu hướng chuyển dịch năng lượng nhằm giảm phát thải carbon từ các hoạt động, hướng đến mục tiêu đạt phát thải ròng bằng \"0\" (net-zero emission) vào năm 2050. Các xu hướng chính bao gồm: (1) Tiết kiệm năng lượng, (2) Phát triển năng lượng tái tạo, (3) Điện khí hóa, (4) CCS/CCUS và (5) Phát triển hydrogen. Đối với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), các xu hướng chuyển dịch năng lượng, tạo ra thách thức, cần có những bước đi phù hợp để giảm thiểu phát thải carbon từ các hoạt động dầu khí, đồng thời tạo ra các cơ hội để mở rộng chuỗi giá trị hoạt động nhằm hướng đến phát triển hiệu quả và bền vững.Để vượt qua những thách thức đặt ra trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng, Petrovietnam cần thiết lập lộ trình với các mục tiêu và kế hoạch cụ thể để thực hiện các nhóm giải pháp chuyển dịch năng lượng trên cơ sở kết hợp: (1) Nhóm giải pháp góp phần giảm thiểu phát thải carbon từ các hoạt động dầu khí nhằm hướng đến mục tiêu đạt phát thải ròng bằng \"0\" vào năm 2050; (2) Nhóm giải pháp phát triển mở rộng chuỗi giá trị hoạt động phù hợp với xu hướng chuyển dịch năng lượng và đảm bảo phát triển bền vững; và (3) Nhóm giải pháp “chuyển dịch công bằng” nhằm đảm bảo quyền lợi của người lao động, đồng thời, thúc đẩy quá trình chuyển dịch năng lượng diễn ra thuận lợi và hiệu quả. Để hiện thực hóa các mục tiêu và kế hoạch nói trên, việc huy động tổng lực trong và ngoài Petrovietnam là cần thiết. Petrovietnam cần đưa các mục tiêu này vào chiến lược và có kế hoạch triển khai, theo dõi và cập nhật định kỳ tình hình thực hiện.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":" 12","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-18","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141824459","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-18DOI: 10.47800/pvsi.2024.02-05
Thị Mỹ Hạnh Phạm, Hoài Nam Nguyễn, Minh Pháp Vũ, Hồng Anh Nguyễn, Văn Duy Phạm, Quang Ninh Nguyễn, Thị Thu Hường Nguyễn, Đăng Khoa Nguyễn
Để giải quyết các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu, Liên hợp quốc đã xác định việc trao đổi tín chỉ carbon được coi là một trong những công cụ quan trọng nhất trong việc giảm phát thải khí nhà kính. Thông qua thị trường carbon, các công ty dầu khí trên thế giới tham gia có thể tăng cường giảm phát thải khí nhà kính một cách hiệu quả và tiết kiệm. Việt Nam đã có khung chiến lược và mục tiêu nhằm thúc đẩy giảm phát thải trong các lĩnh vực khác nhau. Trong những năm tới, định giá carbon sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích giảm phát thải trong các lĩnh vực phát thải cao, giúp Việt Nam đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Tuy nhiên, thị trường carbon là lĩnh vực mới và các doanh nghiệp trong nước nói chung và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) nói riêng chưa có nhiều kinh nghiệm tham gia giao dịch tín chỉ carbon. Nội dung bài báo phân tích kinh nghiệm trao đổi tín chỉ carbon của một số doanh nghiệp dầu khí điển hình trên thế giới, từ đó đề xuất định hướng tham gia thị trường carbon cho Petrovietnam.
Đểi quyết các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu、您可以从我们的网站上找到一些关于碳的信息。当您使用碳素纤维时,您的计算机会自动生成一个新的碳素纤维。越南政府的政策是,如果您不知道您的孩子在哪里,您可以通过您的孩子的名字来了解他。在我们的生活中,碳是我们生活中不可缺少的一部分、2050 年后,越南的人口将从 "0 "增长到 "0"。Tuy nhiên、在越南国家石油公司(Petrovietnam)的碳部门中,有许多碳生产厂家。
{"title":"Thị trường carbon: Kinh nghiệm của các doanh nghiệp dầu khí trên thế giới và đề xuất cho Tập ddoàn Dầu khí Việt Nam","authors":"Thị Mỹ Hạnh Phạm, Hoài Nam Nguyễn, Minh Pháp Vũ, Hồng Anh Nguyễn, Văn Duy Phạm, Quang Ninh Nguyễn, Thị Thu Hường Nguyễn, Đăng Khoa Nguyễn","doi":"10.47800/pvsi.2024.02-05","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvsi.2024.02-05","url":null,"abstract":"Để giải quyết các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu, Liên hợp quốc đã xác định việc trao đổi tín chỉ carbon được coi là một trong những công cụ quan trọng nhất trong việc giảm phát thải khí nhà kính. Thông qua thị trường carbon, các công ty dầu khí trên thế giới tham gia có thể tăng cường giảm phát thải khí nhà kính một cách hiệu quả và tiết kiệm. Việt Nam đã có khung chiến lược và mục tiêu nhằm thúc đẩy giảm phát thải trong các lĩnh vực khác nhau. Trong những năm tới, định giá carbon sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích giảm phát thải trong các lĩnh vực phát thải cao, giúp Việt Nam đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Tuy nhiên, thị trường carbon là lĩnh vực mới và các doanh nghiệp trong nước nói chung và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) nói riêng chưa có nhiều kinh nghiệm tham gia giao dịch tín chỉ carbon. Nội dung bài báo phân tích kinh nghiệm trao đổi tín chỉ carbon của một số doanh nghiệp dầu khí điển hình trên thế giới, từ đó đề xuất định hướng tham gia thị trường carbon cho Petrovietnam.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":" 18","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-18","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141827763","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-18DOI: 10.47800/pvsi.2024.02-06
Xuân Hoàn Vũ, Trọng Nghĩa Nguyễn, Thanh Mai Nguyễn, Đức Hòa Trần, A. Hoàng, Xuân Trường Đỗ, Đăng Khoa Nguyễn
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) là đơn vị tiên phong trong Bộ Công Thương đã xây dựng và phê duyệt kế hoạch hành động giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2018 - 2030 với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính 15,55 triệu tấn CO2 tương đương đến năm 2025 và 23,53 triệu tấn CO2 tương đương đến năm 2030. Nghiên cứu này nhằm hỗ trợ Petrovietnam xây dựng phương pháp tính dấu chân carbon cho một số sản phẩm từ dầu khí theo tiêu chuẩn quốc tế, từ đó đưa ra các phương án giảm phát thải khí nhà kính.
{"title":"Nghiên cứu phương pháp tính dấu chân carbon cho một số sản phẩm dầu khí ở Việt Nam","authors":"Xuân Hoàn Vũ, Trọng Nghĩa Nguyễn, Thanh Mai Nguyễn, Đức Hòa Trần, A. Hoàng, Xuân Trường Đỗ, Đăng Khoa Nguyễn","doi":"10.47800/pvsi.2024.02-06","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvsi.2024.02-06","url":null,"abstract":"Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) là đơn vị tiên phong trong Bộ Công Thương đã xây dựng và phê duyệt kế hoạch hành động giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2018 - 2030 với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính 15,55 triệu tấn CO2 tương đương đến năm 2025 và 23,53 triệu tấn CO2 tương đương đến năm 2030. Nghiên cứu này nhằm hỗ trợ Petrovietnam xây dựng phương pháp tính dấu chân carbon cho một số sản phẩm từ dầu khí theo tiêu chuẩn quốc tế, từ đó đưa ra các phương án giảm phát thải khí nhà kính.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":" 27","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-18","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141825662","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-18DOI: 10.47800/pvsi.2024.02-02
Hữu Lương Nguyễn, Hồng Nguyên Lê, Thanh Thanh Lê
Ngành công nghiệp lọc hóa dầu đang đối mặt với những thách thức chưa từng có khi vừa phải đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về nhiên liệu vừa phải giải quyết yêu cầu cấp thiết về giảm khí thải carbon. Bài báo tập trung đánh giá tiềm năng chuyển đổi của các nhà máy lọc hóa dầu trên thế giới đến năm 2050 với sự thay đổi đáng kể về sản phẩm, công nghệ và nguyên liệu để đạt được tính bền vững và giảm lượng khí thải. Bài báo cũng giới thiệu kinh nghiệm thực hiện xanh hóa của một số nhà máy lọc hóa dầu trên thế giới với xu hướng chuyển dịch sang sử dụng nguyên liệu sinh học; sản xuất hydrogen xanh; thu hồi và lưu trữ carbon; chuyển đổi, mở rộng trên cơ sở các quy trình hiện có và sử dụng công nghệ tiên tiến.
您可以从您的网站上了解到更多的信息,例如:您可以从我们的网站上了解到更多的信息,例如:您可以从我们的网站上了解到更多的信息,例如:您可以从我们的网站上了解到更多的信息,例如:您可以从我们的网站上了解到更多的信息,例如:您可以从我们的网站上了解到更多的信息,例如:您可以从我们的网站上了解到更多的信息,例如:您可以从我们的网站上了解到更多的信息,例如:您可以从我们的网站上了解到更多的信息,例如:您可以从我们的网站上了解到更多的信息,例如:您可以从我们的网站上了解到更多的信息,例如:您可以从我们的网站上了解到更多的信息,例如:您可以从我们的网站上了解到更多的信息。在 2050 年,我们会对这些字符进行重新审视、我们的产品和服务都是由我们的客户提供的。您可以在此输入您的用户名和密码;碳氢化合物;chuyển đổi, mở rộng trên các quy trình hiện có và sửdụng công tiênến.
{"title":"Xu hướng chuyển dịch năng lượng và kinh nghiệm thực hiện xanh hóa của một số nhà máy lọc hóa dầu trên thế giới","authors":"Hữu Lương Nguyễn, Hồng Nguyên Lê, Thanh Thanh Lê","doi":"10.47800/pvsi.2024.02-02","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvsi.2024.02-02","url":null,"abstract":"Ngành công nghiệp lọc hóa dầu đang đối mặt với những thách thức chưa từng có khi vừa phải đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về nhiên liệu vừa phải giải quyết yêu cầu cấp thiết về giảm khí thải carbon. Bài báo tập trung đánh giá tiềm năng chuyển đổi của các nhà máy lọc hóa dầu trên thế giới đến năm 2050 với sự thay đổi đáng kể về sản phẩm, công nghệ và nguyên liệu để đạt được tính bền vững và giảm lượng khí thải. Bài báo cũng giới thiệu kinh nghiệm thực hiện xanh hóa của một số nhà máy lọc hóa dầu trên thế giới với xu hướng chuyển dịch sang sử dụng nguyên liệu sinh học; sản xuất hydrogen xanh; thu hồi và lưu trữ carbon; chuyển đổi, mở rộng trên cơ sở các quy trình hiện có và sử dụng công nghệ tiên tiến.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":" 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-18","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141824569","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-18DOI: 10.47800/pvsi.2024.02-07
Vi Sa Từ
Báo cáo của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam cho thấy, trong hơn 10 năm qua, tổng số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng đạt hơn 25.000 tỷ đồng [1]. Trong đó, các nhà máy điện có vốn góp của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã đóng góp trên 260 tỷ đồng phí dịch vụ môi trường rừng. Tuy nhiên, các nhà máy điện nói chung đều gặp khó khăn khi phải tự chi trả dịch vụ môi trường rừng bằng nguồn kinh phí sản xuất kinh doanh mà chưa được hạch toán vào giá điện.Bài viết tập trung đánh giá các nguyên tắc lý thuyết, chính sách hiện hành và hiệu quả của cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng, tập trung vào trường hợp các nhà máy điện lực dầu khí. Kết quả nghiên cứu cho thấy cần tiếp tục cải tiến chính sách để cân bằng giữa mục tiêu bảo vệ môi trường và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt cần giải quyết vấn đề tính chi phí dịch vụ môi trường rừng vào giá điện trong hợp đồng mua bán điện.
Quỹ Bảo vệà Phát triển rừ Ng Việt Nam cho thấy, trong hong 10 năm qua, tổng tiền chảch vịụ mi trường rừng 25.000 tỷ đồng [1].越南国家石油公司(Petrovietnam)的石油产量为260万吨。如果您不愿意,您可以在您的网站上输入您的名字和密码。在您的网站上,您可以看到各种信息,包括您的姓名、地址、电子邮件地址和您的手机号码。您可以选择在您的网站上发布您的信息、您可以从您的网站上获取更多信息。
{"title":"Phí dịch vụ môi trường rừng: Từ lý thuyết đến thực tiễn áp dụng tại các nhà máy điện lực dầu khí","authors":"Vi Sa Từ","doi":"10.47800/pvsi.2024.02-07","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvsi.2024.02-07","url":null,"abstract":"Báo cáo của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam cho thấy, trong hơn 10 năm qua, tổng số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng đạt hơn 25.000 tỷ đồng [1]. Trong đó, các nhà máy điện có vốn góp của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã đóng góp trên 260 tỷ đồng phí dịch vụ môi trường rừng. Tuy nhiên, các nhà máy điện nói chung đều gặp khó khăn khi phải tự chi trả dịch vụ môi trường rừng bằng nguồn kinh phí sản xuất kinh doanh mà chưa được hạch toán vào giá điện.Bài viết tập trung đánh giá các nguyên tắc lý thuyết, chính sách hiện hành và hiệu quả của cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng, tập trung vào trường hợp các nhà máy điện lực dầu khí. Kết quả nghiên cứu cho thấy cần tiếp tục cải tiến chính sách để cân bằng giữa mục tiêu bảo vệ môi trường và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt cần giải quyết vấn đề tính chi phí dịch vụ môi trường rừng vào giá điện trong hợp đồng mua bán điện.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":" 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-18","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141826183","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
L. Hoàng, Minh Quý Nguyễn, Vũ Anh Phan, Thị Thu Hường Lê, Thị Hương Giang Bùi, Thuận Hà, Linh Hoàng, Văn Độ Nguyễn
Nguyên nhân gây ra hiện tượng nhiễm bẩn trong lòng giếng, thiết bị lòng giếng ở một số mỏ dầu tại Việt Nam chủ yếu do quá trình sa lắng các muối vô cơ. Trong đó, sa lắng các muối vô cơ tại các giếng thường xảy ra trong quá trình khai thác với lưu lượng chất lưu cao, độ ngập nước lớn và áp suất vùng cận đáy giếng cũng như trong lòng giếng sụt giảm nghiêm trọng. Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã tiến hành nghiên cứu, đánh giá cơ chế các muối vô cơ có gốc carbonate, sulfate được hình thành trong vỉa chứa, vùng cận đáy giếng do sự không tương thích giữa nguồn nước và sự quá bão hòa trong quá trình các nguồn nước tương tác với đá vỉa. Quá trình thay đổi thủy động lực học từ vỉa chứa vào giếng - đặc biệt là quá trình suy giảm áp suất đột ngột, làm các ion có khả năng tạo ra các muối vô cơ gây lắng đọng và bám dính lên thành giếng và thiết bị lòng giếng khai thác - được VPI nghiên cứu và làm rõ cơ chế. Kết quả nghiên cứu đã chứng minh quá trình thay đổi thủy động lực học trong giếng là nguyên nhân chính tạo thành các muối sa lắng vô cơ gốc carbonate. Một số hệ hóa phẩm gốc acid có tác dụng hòa tan tốt lên hệ sa lắng trong lòng giếng có thể giúp phục hồi hoặc gia tăng sản lượng khai thác của giếng. Dựa trên cơ chế sa lắng muối vô cơ thực tế tại các giếng khai thác, các giải pháp xác định mức độ ảnh hưởng và xử lý đã được nhóm tác giả nghiên cứu áp dụng tại bể Cửu Long.
{"title":"Nghiên cứu đánh giá nhiễm bẩn cặn sa lắng trong lòng giếng, thiết bị lòng giếng và các phương pháp giám sát, xử lý đã được áp dụng ở bể Cửu Long","authors":"L. Hoàng, Minh Quý Nguyễn, Vũ Anh Phan, Thị Thu Hường Lê, Thị Hương Giang Bùi, Thuận Hà, Linh Hoàng, Văn Độ Nguyễn","doi":"10.47800/pvj.2022.12-03","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2022.12-03","url":null,"abstract":"Nguyên nhân gây ra hiện tượng nhiễm bẩn trong lòng giếng, thiết bị lòng giếng ở một số mỏ dầu tại Việt Nam chủ yếu do quá trình sa lắng các muối vô cơ. Trong đó, sa lắng các muối vô cơ tại các giếng thường xảy ra trong quá trình khai thác với lưu lượng chất lưu cao, độ ngập nước lớn và áp suất vùng cận đáy giếng cũng như trong lòng giếng sụt giảm nghiêm trọng. \u0000Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã tiến hành nghiên cứu, đánh giá cơ chế các muối vô cơ có gốc carbonate, sulfate được hình thành trong vỉa chứa, vùng cận đáy giếng do sự không tương thích giữa nguồn nước và sự quá bão hòa trong quá trình các nguồn nước tương tác với đá vỉa. Quá trình thay đổi thủy động lực học từ vỉa chứa vào giếng - đặc biệt là quá trình suy giảm áp suất đột ngột, làm các ion có khả năng tạo ra các muối vô cơ gây lắng đọng và bám dính lên thành giếng và thiết bị lòng giếng khai thác - được VPI nghiên cứu và làm rõ cơ chế. \u0000Kết quả nghiên cứu đã chứng minh quá trình thay đổi thủy động lực học trong giếng là nguyên nhân chính tạo thành các muối sa lắng vô cơ gốc carbonate. Một số hệ hóa phẩm gốc acid có tác dụng hòa tan tốt lên hệ sa lắng trong lòng giếng có thể giúp phục hồi hoặc gia tăng sản lượng khai thác của giếng. Dựa trên cơ chế sa lắng muối vô cơ thực tế tại các giếng khai thác, các giải pháp xác định mức độ ảnh hưởng và xử lý đã được nhóm tác giả nghiên cứu áp dụng tại bể Cửu Long. ","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"40 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"132936853","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Dương Hải Lê, Văn Nhân Trương, Vĩnh Lộc Trần, Thị Châu Giang Nguyễn, Huỳnh Hưng Mỹ Nguyễn, Minh Hiệu Nguyễn, Minh Thuận Huỳnh
Xu hướng chuyển dịch năng lượng, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, sản xuất các sản phẩm xanh (trong đó có hydrogen xanh) đang phát triển trên thế giới và được dự báo sẽ tăng trưởng ở Việt Nam trong giai đoạn sau năm 2030 khi Chính phủ triển khai các cơ chế, chính sách để thực thi cam kết phát thải ròng CO2 bằng 0 vào năm 2050. Kết quả nghiên cứu của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho thấy Nhà máy Đạm Cà Mau có thể tích hợp sản xuất và sử dụng 10% hydrogen xanh để giảm lượng khí thiên nhiên tiêu thụ, giảm lượng CO2 phát thải ra môi trường với tổng mức đầu tư sau thuế khoảng 3.209 tỷ đồng (tương đương 137 triệu USD). Để nhà máy có thể đầu tư sản xuất và sử dụng hydrogen xanh, cạnh tranh với hydrogen xám, cần sớm nghiên cứu áp dụng các cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư sản xuất xanh như DPPA, thị trường carbon và chính sách thuế carbon, ưu đãi thuế trong đầu tư xây dựng dự án...
{"title":"Nghiên cứu khả năng tích hợp hydrogen xanh vào Nhà máy Đạm Cà Mau","authors":"Dương Hải Lê, Văn Nhân Trương, Vĩnh Lộc Trần, Thị Châu Giang Nguyễn, Huỳnh Hưng Mỹ Nguyễn, Minh Hiệu Nguyễn, Minh Thuận Huỳnh","doi":"10.47800/pvj.2022.12-04","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2022.12-04","url":null,"abstract":"Xu hướng chuyển dịch năng lượng, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, sản xuất các sản phẩm xanh (trong đó có hydrogen xanh) đang phát triển trên thế giới và được dự báo sẽ tăng trưởng ở Việt Nam trong giai đoạn sau năm 2030 khi Chính phủ triển khai các cơ chế, chính sách để thực thi cam kết phát thải ròng CO2 bằng 0 vào năm 2050. \u0000Kết quả nghiên cứu của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho thấy Nhà máy Đạm Cà Mau có thể tích hợp sản xuất và sử dụng 10% hydrogen xanh để giảm lượng khí thiên nhiên tiêu thụ, giảm lượng CO2 phát thải ra môi trường với tổng mức đầu tư sau thuế khoảng 3.209 tỷ đồng (tương đương 137 triệu USD). Để nhà máy có thể đầu tư sản xuất và sử dụng hydrogen xanh, cạnh tranh với hydrogen xám, cần sớm nghiên cứu áp dụng các cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư sản xuất xanh như DPPA, thị trường carbon và chính sách thuế carbon, ưu đãi thuế trong đầu tư xây dựng dự án...","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"30 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"125997941","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Hoạt động thăm dò khai thác dầu khí tại Việt Nam đã đóng góp rất lớn vào phát triển kinh tế đất nước. Bên cạnh các đóng góp rất lớn cho nền kinh tế, các hoạt động dầu khí cũng phát sinh các nguồn chất thải gây ảnh hưởng đến môi trường. Nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp xử lý, kiểm soát ô nhiễm, hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí ngoài khơi tại Việt Nam không gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường nước, môi trường trầm tích, cộng đồng sinh vật đáy và môi trường không khí. Bài báo giới thiệu nguồn thải và các loại chất thải từ các hoạt động thăm dò khai thác dầu khí ngoài khơi; đánh giá kết quả kiểm soát môi trường trong hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí ngoài khơi Việt Nam; trên cơ sở đó phân tích các vướng mắc trong quá trình thực hiện Luật Bảo vệ môi trường [1], Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 [2] đối với hoạt động dầu khí.
{"title":"Bảo vệ môi trường trong hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí ngoài khơi Việt Nam","authors":"Hồng Diễm Bùi, Thị Thu Hương Đỗ, Phi Hùng Trần","doi":"10.47800/pvj.2022.12-06","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2022.12-06","url":null,"abstract":"Hoạt động thăm dò khai thác dầu khí tại Việt Nam đã đóng góp rất lớn vào phát triển kinh tế đất nước. Bên cạnh các đóng góp rất lớn cho nền kinh tế, các hoạt động dầu khí cũng phát sinh các nguồn chất thải gây ảnh hưởng đến môi trường. Nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp xử lý, kiểm soát ô nhiễm, hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí ngoài khơi tại Việt Nam không gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường nước, môi trường trầm tích, cộng đồng sinh vật đáy và môi trường không khí. \u0000Bài báo giới thiệu nguồn thải và các loại chất thải từ các hoạt động thăm dò khai thác dầu khí ngoài khơi; đánh giá kết quả kiểm soát môi trường trong hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí ngoài khơi Việt Nam; trên cơ sở đó phân tích các vướng mắc trong quá trình thực hiện Luật Bảo vệ môi trường [1], Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 [2] đối với hoạt động dầu khí.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"21 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114089542","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}