Thái Đức Trí, Trần Hà Hiếu, Lê Đình Hải, Phạm Ngọc Thúy, Nguyễn Thị Lộc, Phạm Thị Phương Thảo
{"title":"Giá trị thang điểm PNED trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá trên không do dãn tĩnh mạch tại Bệnh viện Nhân dân 115","authors":"Thái Đức Trí, Trần Hà Hiếu, Lê Đình Hải, Phạm Ngọc Thúy, Nguyễn Thị Lộc, Phạm Thị Phương Thảo","doi":"10.52389/ydls.v19i1.2114","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":" Mục tiêu: Đánh giá thang điểm PNED trong tiên lượng các kết cục của xuất huyết tiêu hóa trên không do dãn tĩnh mạch. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu thuần tập trên 193 bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa trên điều trị tại Khoa Nội tiêu hóa Bệnh viện Nhân dân 115 từ tháng 1/2021 đến 6/2022. Tính điểm số PNED, diện tích dưới đường cong ROC (AUC) để xác định giá trị dự đoán của thang điểm. Kết quả: Trong 193 bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa trên, tỷ lệ nam/nữ: 2,72/1, độ tuổi trung bình 60,80 ± 13,31. Tỷ lệ bệnh nhân phải truyền máu chiếm 77,72%; nội soi can thiệp 35,75%, tái xuất huyết 6,22% và chuyển phẫu thuật 2,07%. Tỷ lệ tử vong chiếm 5,69%. Về dự báo can thiệp y khoa nói chung của thang điểm PNED với AUC = 0,614, (KTC 95%: 0,54-0,683, p=0,04). Dự đoán tiên lượng tái xuất huyết có AUC = 0,903, (KTC 95%: 0,852-0,941, p=0,0001). Dự báo can thiệp truyền máu truyền máu: AUC = 0,726 (KTC 95%: 0,657-0,787, p=0,0001). Không dự báo tiên lượng can thiệp nội soi được. Trong tiên lượng kết cục tử vong thang điểm PNED có AUC = 0,897, (KTC 95%: 0,845-0,936, p=0,0001). Với điểm cắt là 6 có độ nhạy: 81,82%, độ đặc hiệu: 82,97%, giá trị tiên đoán dương: 22,5%, giá trị tiên đoán âm 98,7%. Kết luận: Thang điểm PNED có tiềm năng cao trong tiên lượng chảy máu tái phát và dự báo kết cục tử vong ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa trên không do dãn tĩnh mạch.","PeriodicalId":14856,"journal":{"name":"Journal of 108 - Clinical Medicine and Phamarcy","volume":"53 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-02-05","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of 108 - Clinical Medicine and Phamarcy","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.52389/ydls.v19i1.2114","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Mục tiêu: Đánh giá thang điểm PNED trong tiên lượng các kết cục của xuất huyết tiêu hóa trên không do dãn tĩnh mạch. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu thuần tập trên 193 bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa trên điều trị tại Khoa Nội tiêu hóa Bệnh viện Nhân dân 115 từ tháng 1/2021 đến 6/2022. Tính điểm số PNED, diện tích dưới đường cong ROC (AUC) để xác định giá trị dự đoán của thang điểm. Kết quả: Trong 193 bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa trên, tỷ lệ nam/nữ: 2,72/1, độ tuổi trung bình 60,80 ± 13,31. Tỷ lệ bệnh nhân phải truyền máu chiếm 77,72%; nội soi can thiệp 35,75%, tái xuất huyết 6,22% và chuyển phẫu thuật 2,07%. Tỷ lệ tử vong chiếm 5,69%. Về dự báo can thiệp y khoa nói chung của thang điểm PNED với AUC = 0,614, (KTC 95%: 0,54-0,683, p=0,04). Dự đoán tiên lượng tái xuất huyết có AUC = 0,903, (KTC 95%: 0,852-0,941, p=0,0001). Dự báo can thiệp truyền máu truyền máu: AUC = 0,726 (KTC 95%: 0,657-0,787, p=0,0001). Không dự báo tiên lượng can thiệp nội soi được. Trong tiên lượng kết cục tử vong thang điểm PNED có AUC = 0,897, (KTC 95%: 0,845-0,936, p=0,0001). Với điểm cắt là 6 có độ nhạy: 81,82%, độ đặc hiệu: 82,97%, giá trị tiên đoán dương: 22,5%, giá trị tiên đoán âm 98,7%. Kết luận: Thang điểm PNED có tiềm năng cao trong tiên lượng chảy máu tái phát và dự báo kết cục tử vong ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa trên không do dãn tĩnh mạch.