{"title":"Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng sâu răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới của học sinh 12 tuổi tại Trường trung học cơ sở Hoàng Long năm 2023","authors":"Lưu Văn Tường, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Khánh Hoàng, Đinh Diệu Hồng","doi":"10.52852/tcncyh.v174i1.2182","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả thực trạng sâu răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới và yếu tố liên quan trên học sinh 12 tuổi tại Trường THCS Hoàng Long, Hà Nội (2023). Khám đánh giá và ghi nhận mức độ sâu răng 6 hàm dưới theo phân loại ICDAS II trên 134 học sinh. Kết quả cho thấy số trẻ sâu răng 6 hàm dưới chiếm tỷ lệ cao (80,6%), tỷ lệ sâu răng giai đoạn sớm (mức độ 1 và 2) chiếm khá cao (hơn 30%). Mức độ tổn thương được phát hiện tăng dần từ mặt trong đến mặt ngoài, nhiều nhất ở mặt nhai. Yếu tố kiến thức, thực hành và thái độ chăm sóc răng miệng có liên quan đến mức độ sâu răng. Tỷ lệ trẻ không đủ kiến thức chăm sóc răng miệng bị sâu răng chiếm 34,26%. Nhóm trẻ thực hành chăm sóc răng miệng kém có nguy cơ mắc sâu răng cao gấp nhiều lần nhóm thực hiện tốt. Số học sinh có thái độ chăm sóc răng miệng chưa đạt bị sâu răng chiếm 72,22% (p < 0,05).","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"10 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-02-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v174i1.2182","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả thực trạng sâu răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới và yếu tố liên quan trên học sinh 12 tuổi tại Trường THCS Hoàng Long, Hà Nội (2023). Khám đánh giá và ghi nhận mức độ sâu răng 6 hàm dưới theo phân loại ICDAS II trên 134 học sinh. Kết quả cho thấy số trẻ sâu răng 6 hàm dưới chiếm tỷ lệ cao (80,6%), tỷ lệ sâu răng giai đoạn sớm (mức độ 1 và 2) chiếm khá cao (hơn 30%). Mức độ tổn thương được phát hiện tăng dần từ mặt trong đến mặt ngoài, nhiều nhất ở mặt nhai. Yếu tố kiến thức, thực hành và thái độ chăm sóc răng miệng có liên quan đến mức độ sâu răng. Tỷ lệ trẻ không đủ kiến thức chăm sóc răng miệng bị sâu răng chiếm 34,26%. Nhóm trẻ thực hành chăm sóc răng miệng kém có nguy cơ mắc sâu răng cao gấp nhiều lần nhóm thực hiện tốt. Số học sinh có thái độ chăm sóc răng miệng chưa đạt bị sâu răng chiếm 72,22% (p < 0,05).
Nghiên cứu được schemes hiện nhằm mô tả thcự trạu răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới và yếu t liên quan trên họn 12 tui tại Trường THCS Hoàng Long, Hà Niội(2023 年)。Khám đánh giá và ghi nhận mức độ sâu răng 6 hàm dưới theo phân loại ICDAS II trên 134 học sinh.我们的调查显示,有6个国家(80.6%)的调查对象,有2个国家(1个或2个)的调查对象(30%)。如果您想通过培训来提高您的技能,请联系我们。您可以从您的网站、您的账户或您的注册帐户中获取更多信息。在預案中,有34.26%的受訪者表示對預案感到滿意。预案中的汉字显示出了它的价值。但这一比例为72.22% (p < 0.05)。