{"title":"Kết quả của phương pháp nhĩ áp kết hợp PPIs trên bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản","authors":"Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Ngọc Linh","doi":"10.52852/tcncyh.v174i1.1948","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá kết quả điều trị của phương pháp nhĩ áp (sử dụng hạt Vương bất lưu hành) kết hợp PPIs trên bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng có nhóm đối chứng, so sánh kết quả trước và sau can thiệp. 60 bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản được chia thành hai nhóm đảm bảo tương đồng về tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, mức độ trào ngược theo thang điểm GERD-Q. Nhóm nghiên cứu được dán hạt vương bất lưu hành kết hợp uống Lomec (Omeprazol) liều 20 mg/ngày, nhóm đối chứng được dùng Lomec (Omeprazol) liều 40 mg/ ngày, thời gian điều trị 30 ngày. Kết quả cho thấy điểm trung bình các triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản và điểm trung bình GERD - Q của hai nhóm đều giảm có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị (p < 0,05) và không có sự khác biệt giữa hai nhóm (p > 0,05).","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"16 7","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-02-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v174i1.1948","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá kết quả điều trị của phương pháp nhĩ áp (sử dụng hạt Vương bất lưu hành) kết hợp PPIs trên bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng có nhóm đối chứng, so sánh kết quả trước và sau can thiệp. 60 bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản được chia thành hai nhóm đảm bảo tương đồng về tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, mức độ trào ngược theo thang điểm GERD-Q. Nhóm nghiên cứu được dán hạt vương bất lưu hành kết hợp uống Lomec (Omeprazol) liều 20 mg/ngày, nhóm đối chứng được dùng Lomec (Omeprazol) liều 40 mg/ ngày, thời gian điều trị 30 ngày. Kết quả cho thấy điểm trung bình các triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản và điểm trung bình GERD - Q của hai nhóm đều giảm có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị (p < 0,05) và không có sự khác biệt giữa hai nhóm (p > 0,05).