Mạnh Nguyễn Văn, Đức Bùi Văn, Việt Lê Huy, Lâm Đào Phúc, Lâm Tăng Văn, Tiến Trần Văn
{"title":"NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CÁT NHÂN TẠO ĐỂ CHẾ TẠO VỮA CỌC MICROPILE","authors":"Mạnh Nguyễn Văn, Đức Bùi Văn, Việt Lê Huy, Lâm Đào Phúc, Lâm Tăng Văn, Tiến Trần Văn","doi":"10.54772/jomc.03.2024.617","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Hiện nay, nhu cầu sử dụng cát để làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên, nguồn cung từ cát tự nhiên rất hạn chế so với nhu cầu, đồng thời quá trình khai thác cát tự nhiên thường gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường. Cát nhân tạo còn được gọi là cát nghiền là sản phẩm nghiền từ đá tự nhiên. Tiềm năng sản xuất cát nhân tạo ở Việt Nam là rất lớn do gần 80% diện tích tự nhiên là đồi núi. Cọc micropile (đường kính £ 300mm) thường được sử dụng làm móng hoặc gia cường nền móng các công trình cổ, cũ cần nâng cấp, đặc biệt trong điều kiện không gian thi công hạn chế và ít gây ảnh hưởng đến các công trình lân cận. Vữa cọc micropile thường được chế tạo từ hỗn hợp nước và xi măng với tỉ lệ N/X = 0,4 ÷ 0,5, cường độ chịu nén của vữa ở 28 ngày tuổi đạt 30 ÷ 40MPa, độ chảy xòe 18 ÷ 20cm để đảm bảo tính công tác khi bơm. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng cát nhân tạo được nghiền từ đá granite (Ninh Thuận) để chế tạo vữa cọc micropile đảm bảo các yêu cầu đặt ra. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cường độ chịu nén của vữa cọc micropile sử dụng cát nghiền có thể đạt 46,3MPa khi tỉ lệ N/X = 0,43; độ chảy xòe của hỗn hợp vữa đạt trung bình 22,6cm. Những giá trị này của vữa chế tạo từ cát nhân tạo hoàn toàn phù hợp để sử dụng làm thành phần của vữa cọc micropile theo một số hướng dẫn thiết kế và thi công hiện hành.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":" 26","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-05-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.54772/jomc.03.2024.617","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Hiện nay, nhu cầu sử dụng cát để làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên, nguồn cung từ cát tự nhiên rất hạn chế so với nhu cầu, đồng thời quá trình khai thác cát tự nhiên thường gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường. Cát nhân tạo còn được gọi là cát nghiền là sản phẩm nghiền từ đá tự nhiên. Tiềm năng sản xuất cát nhân tạo ở Việt Nam là rất lớn do gần 80% diện tích tự nhiên là đồi núi. Cọc micropile (đường kính £ 300mm) thường được sử dụng làm móng hoặc gia cường nền móng các công trình cổ, cũ cần nâng cấp, đặc biệt trong điều kiện không gian thi công hạn chế và ít gây ảnh hưởng đến các công trình lân cận. Vữa cọc micropile thường được chế tạo từ hỗn hợp nước và xi măng với tỉ lệ N/X = 0,4 ÷ 0,5, cường độ chịu nén của vữa ở 28 ngày tuổi đạt 30 ÷ 40MPa, độ chảy xòe 18 ÷ 20cm để đảm bảo tính công tác khi bơm. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng cát nhân tạo được nghiền từ đá granite (Ninh Thuận) để chế tạo vữa cọc micropile đảm bảo các yêu cầu đặt ra. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cường độ chịu nén của vữa cọc micropile sử dụng cát nghiền có thể đạt 46,3MPa khi tỉ lệ N/X = 0,43; độ chảy xòe của hỗn hợp vữa đạt trung bình 22,6cm. Những giá trị này của vữa chế tạo từ cát nhân tạo hoàn toàn phù hợp để sử dụng làm thành phần của vữa cọc micropile theo một số hướng dẫn thiết kế và thi công hiện hành.