Pub Date : 2024-07-12DOI: 10.54772/jomc.03.2024.688
Thanh Dong Nguyen, Thu Trang Nguyễn
Men hiệu ứng miệng núi lửa là dòng men gốm có tính thẩm mỹ cao trong lĩnh vực trang trí nghệ thuật. Hiệu ứng này có được là do hợp chất SiC trong men đã phản ứng sinh khí tập trung ở đúng thời điểm men nóng chảy lỏng để phá vỡ màng men thoát ra ngoài và hình thành lên các miệng lỗ mang hiệu ứng giống như miệng núi lửa. Thành phần phối liệu, chế độ nung, độ nhớt của men khi nóng chảy lỏng, độ dày lớp men phủ, phụ gia hỗ trợ thoát khí, phụ gia tạo màu men… là những yếu tố kỹ thuật quan trọng được tập trung khảo sát. Kết quả nghiên cứu đã thiết lập được bài men với các thông số công nghệ phù hợp, tạo được sự đa dạng về hiệu ứng miệng núi lửa trên bề mặt men gốm.
{"title":"Men hiệu ứng miệng núi lửa trong nghệ thuật trang trí gốm sứ","authors":"Thanh Dong Nguyen, Thu Trang Nguyễn","doi":"10.54772/jomc.03.2024.688","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.03.2024.688","url":null,"abstract":"Men hiệu ứng miệng núi lửa là dòng men gốm có tính thẩm mỹ cao trong lĩnh vực trang trí nghệ thuật. Hiệu ứng này có được là do hợp chất SiC trong men đã phản ứng sinh khí tập trung ở đúng thời điểm men nóng chảy lỏng để phá vỡ màng men thoát ra ngoài và hình thành lên các miệng lỗ mang hiệu ứng giống như miệng núi lửa. Thành phần phối liệu, chế độ nung, độ nhớt của men khi nóng chảy lỏng, độ dày lớp men phủ, phụ gia hỗ trợ thoát khí, phụ gia tạo màu men… là những yếu tố kỹ thuật quan trọng được tập trung khảo sát. Kết quả nghiên cứu đã thiết lập được bài men với các thông số công nghệ phù hợp, tạo được sự đa dạng về hiệu ứng miệng núi lửa trên bề mặt men gốm.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"27 3","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-12","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141653482","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-11DOI: 10.54772/jomc.04.2024.678
Đại Thắng Đỗ, Duc-Hung Phan, Anh Tuấn Lê
Nghiên cứu trình bày sự ảnh hưởng đến một số tính chất cơ học của bê tông khi sử dụng xỉ đáy lò (CBA) từ các nhà máy nhiệt điện để thay thế cốt liệu nhỏ sau khi được xử lý. Xỉ đáy lò được xử lý bề mặt bằng các phương pháp vật lý và hóa học nhằm tăng cường khả năng bám dính bề mặt. Phương pháp vật lý được thực hiện bằng cách sử dụng cát khô làm sạch bề mặt xỉ trong thùng quay Los Angeles. Phương pháp hóa học được tiến hành bằng cách ngâm xỉ trong dung dịch vôi bão hòa trong các khoảng thời gian khác nhau hoặc trong dung dịch axit sunphuric với nồng độ khác nhau. Kết quả thực nghiệm cho thấy các phương pháp xử lý bề mặt CBA giúp cải thiện độ độ sụt của hỗn hợp cũng như cường độ chịu nén, chịu kéo (ép chẻ) và độ đặc chắc của bê tông.
{"title":"PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ XỈ ĐÁY LÒ (CBA) VÀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI DÙNG TRONG BÊ TÔNG BỀN VỮNG","authors":"Đại Thắng Đỗ, Duc-Hung Phan, Anh Tuấn Lê","doi":"10.54772/jomc.04.2024.678","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.04.2024.678","url":null,"abstract":"Nghiên cứu trình bày sự ảnh hưởng đến một số tính chất cơ học của bê tông khi sử dụng xỉ đáy lò (CBA) từ các nhà máy nhiệt điện để thay thế cốt liệu nhỏ sau khi được xử lý. Xỉ đáy lò được xử lý bề mặt bằng các phương pháp vật lý và hóa học nhằm tăng cường khả năng bám dính bề mặt. Phương pháp vật lý được thực hiện bằng cách sử dụng cát khô làm sạch bề mặt xỉ trong thùng quay Los Angeles. Phương pháp hóa học được tiến hành bằng cách ngâm xỉ trong dung dịch vôi bão hòa trong các khoảng thời gian khác nhau hoặc trong dung dịch axit sunphuric với nồng độ khác nhau. Kết quả thực nghiệm cho thấy các phương pháp xử lý bề mặt CBA giúp cải thiện độ độ sụt của hỗn hợp cũng như cường độ chịu nén, chịu kéo (ép chẻ) và độ đặc chắc của bê tông.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"96 16","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-11","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141657931","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-11DOI: 10.54772/jomc.04.2024.725
Quốc Vương Vũ
Hiện nay các bể chứa nước sạch dùng chủ yếu kết cấu bê tông cốt thép. Với kết cấu bê tông cốt thép sau một thời gian sử dụng có hiện tượng thấm nước, thấm iol Cl- dẫn đến công trình bị xuống cấp, giảm tuổi thọ, đặc biệt hiện tượng ăn mòn, xâm thực bê tông làm giảm chất lượng của nguồn nước cung cấp gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe người dân. Bài báo tiến hành khảo sát một số bể chứa nước ngọt để tìm ra nguyên nhân thấm nước, thấm iol Cl-, để từ đó đưa ra giải pháp sửa chữa hư hỏng của các bể chứa nước sạch.
{"title":"NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN THẤM NƯỚC, THẤM ION CLO VÀ GIẢI PHÁP SỬA CHỮA CHO CÁC BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH","authors":"Quốc Vương Vũ","doi":"10.54772/jomc.04.2024.725","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.04.2024.725","url":null,"abstract":"Hiện nay các bể chứa nước sạch dùng chủ yếu kết cấu bê tông cốt thép. Với kết cấu bê tông cốt thép sau một thời gian sử dụng có hiện tượng thấm nước, thấm iol Cl- dẫn đến công trình bị xuống cấp, giảm tuổi thọ, đặc biệt hiện tượng ăn mòn, xâm thực bê tông làm giảm chất lượng của nguồn nước cung cấp gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe người dân. Bài báo tiến hành khảo sát một số bể chứa nước ngọt để tìm ra nguyên nhân thấm nước, thấm iol Cl-, để từ đó đưa ra giải pháp sửa chữa hư hỏng của các bể chứa nước sạch.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"59 8","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-11","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141655594","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-11DOI: 10.54772/jomc.04.2024.729
Nguyễn Dương Định, Lê Thị Thu Trang
Mục tiêu của nghiên cứu này là so sánh ảnh hưởng của hỗn hợp diethyl glycol (DEG) và diethanolisopropanolamine (DEIPA) với khi sử dụng từng phụ gia này riêng lẻ tới quá trình nghiền và một số tính chất của xi măng Pooc lăng. Hàm lượng phụ gia trợ nghiền là 0,01% DEG và hỗn hợp (0,005% DEG + 0,005% DEIPA). Các tính chất được khảo sát bao gồm: thời gian nghiền, phân bố kích thước hạt, nước tiêu chuẩn, thời gian đông kết, và cường độ nén ở 1, 3, 7, 28 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu này được so sánh với kết quả nghiên cứu 0,01% DEIPA thuộc nghiên cứu trước của tác giả. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc sử dụng hỗn hợp phụ gia tăng hiệu suất nghiền tốt hơn so với các mẫu sử dụng phụ gia đơn lẻ; mẫu DEG cải thiện ít nhất. Mẫu hỗn hợp phụ gia có tỷ lệ hạt mịn ít hơn và tỷ lệ hạt thô cao hơn các mẫu sử dụng phụ gia đơn lẻ; mẫu DEG có tỷ lệ hạt mịn cao nhất và tỷ lệ hạt thô thấp nhất. Lượng nước tiêu chuẩn của các mẫu có phụ gia trợ nghiền không khác nhau nhiều, đều cao hơn mẫu đối chứng khoảng 0,5%. Sự khác biệt thời gian đông kết giữa các mẫu không nhiều, đều đáp ứng yêu cầu TCVN 2682:2020. Mẫu xi măng nghiền chung với hỗn hợp phụ gia cải thiện cường độ tuổi sớm và muộn ít hơn so với khi dùng riêng từng phụ gia; mẫu xi măng nghiền chung với DEG cải thiện cường độ tốt nhất.
{"title":"Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp diethyl glycol và diethanolisopropanolamine đến quá trình nghiền và một số tính chất của xi măng Pooc lăng","authors":"Nguyễn Dương Định, Lê Thị Thu Trang","doi":"10.54772/jomc.04.2024.729","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.04.2024.729","url":null,"abstract":"Mục tiêu của nghiên cứu này là so sánh ảnh hưởng của hỗn hợp diethyl glycol (DEG) và diethanolisopropanolamine (DEIPA) với khi sử dụng từng phụ gia này riêng lẻ tới quá trình nghiền và một số tính chất của xi măng Pooc lăng. Hàm lượng phụ gia trợ nghiền là 0,01% DEG và hỗn hợp (0,005% DEG + 0,005% DEIPA). Các tính chất được khảo sát bao gồm: thời gian nghiền, phân bố kích thước hạt, nước tiêu chuẩn, thời gian đông kết, và cường độ nén ở 1, 3, 7, 28 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu này được so sánh với kết quả nghiên cứu 0,01% DEIPA thuộc nghiên cứu trước của tác giả. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc sử dụng hỗn hợp phụ gia tăng hiệu suất nghiền tốt hơn so với các mẫu sử dụng phụ gia đơn lẻ; mẫu DEG cải thiện ít nhất. Mẫu hỗn hợp phụ gia có tỷ lệ hạt mịn ít hơn và tỷ lệ hạt thô cao hơn các mẫu sử dụng phụ gia đơn lẻ; mẫu DEG có tỷ lệ hạt mịn cao nhất và tỷ lệ hạt thô thấp nhất. Lượng nước tiêu chuẩn của các mẫu có phụ gia trợ nghiền không khác nhau nhiều, đều cao hơn mẫu đối chứng khoảng 0,5%. Sự khác biệt thời gian đông kết giữa các mẫu không nhiều, đều đáp ứng yêu cầu TCVN 2682:2020. Mẫu xi măng nghiền chung với hỗn hợp phụ gia cải thiện cường độ tuổi sớm và muộn ít hơn so với khi dùng riêng từng phụ gia; mẫu xi măng nghiền chung với DEG cải thiện cường độ tốt nhất.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"71 9","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-11","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141655345","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-04DOI: 10.54772/jomc.03.2024.690
Nguyễn Công Thắng, Phạm Văn Tuấn, Lê Việt Hùng, Nguyễn Văn Tuấn, Lê Trung Thành
Nội dung của bài báo sẽ trình bày kết quả nghiên cứu về việc sử dụng cốt sợi phân tán để cải thiện tính chất cơ học của bê tông nhẹ cường độ cao, được sản xuất từ hạt cầu rỗng (cenospheres). Các nhà nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm để đánh giá ảnh hưởng của sợi PP và PVA với hàm lượng khác nhau. Kết quả cho thấy, việc sử dụng cốt sợi phân tán giúp tăng cường độ chịu uốn và giảm co ngót của bê tông nhẹ. Các hạt cầu rỗng được chọn làm nguyên liệu chính vì tính nhẹ và cách nhiệt tốt, giúp nâng cao tính chất cách âm và cách nhiệt của bê tông. Nghiên cứu này đề xuất một hướng tiếp cận mới trong việc tối ưu hóa thành phần của bê tông nhẹ cường độ cao, nhằm đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật và môi trường trong xây dựng.
{"title":"Nghiên cứu ảnh hưởng của cốt sợi đến tính chất của bê tông nhẹ cường độ cao từ hạt vi cầu rỗng Cenospheres từ tro bay","authors":"Nguyễn Công Thắng, Phạm Văn Tuấn, Lê Việt Hùng, Nguyễn Văn Tuấn, Lê Trung Thành","doi":"10.54772/jomc.03.2024.690","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.03.2024.690","url":null,"abstract":"Nội dung của bài báo sẽ trình bày kết quả nghiên cứu về việc sử dụng cốt sợi phân tán để cải thiện tính chất cơ học của bê tông nhẹ cường độ cao, được sản xuất từ hạt cầu rỗng (cenospheres). Các nhà nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm để đánh giá ảnh hưởng của sợi PP và PVA với hàm lượng khác nhau. Kết quả cho thấy, việc sử dụng cốt sợi phân tán giúp tăng cường độ chịu uốn và giảm co ngót của bê tông nhẹ. Các hạt cầu rỗng được chọn làm nguyên liệu chính vì tính nhẹ và cách nhiệt tốt, giúp nâng cao tính chất cách âm và cách nhiệt của bê tông. Nghiên cứu này đề xuất một hướng tiếp cận mới trong việc tối ưu hóa thành phần của bê tông nhẹ cường độ cao, nhằm đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật và môi trường trong xây dựng.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":" 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141677249","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-03DOI: 10.54772/jomc.03.2024.582
Mai Thị Hồng, Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Vũ Linh
Với tốc độ phát triển nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, ngày càng nhiều chất thải rắn trong công nghiệp được thải ra gây ô nhiễm môi trường, trong khi đó việc sản xuất xi măng làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên cũng như thải ra lượng lớn khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính. Nghiên cứu này đánh giá khả năng sử dụng các nguồn vật liệu địa phương tại Thanh Hóa trong sản xuất vữa cường độ cao, trong đó có tro bay là chất thải rắn được lấy từ nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn 1. Năm mẫu vữa được thiết kế với tỷ lệ nước/chất kết dính bằng 0,16 và sử dụng tro bay thay thế 0 %, 15 %, 30 %, 45 % và 60 % xi măng theo khối lượng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sử dụng tro bay góp phần làm tăng độ chảy xòe, giảm khối lượng thể tích của vữa tươi, và giảm độ co ngót. Các mẫu vữa trong nghiên cứu này có cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn lần lượt lớn hơn 54 MPa và 8,7 Mpa, trong khi độ hút nước nhỏ hơn 4,5 %. Đặc biệt, việc sử dụng tro bay góp phần xử lý một phần chất thải rắn trong công nghiệp và giảm ô nhiễm môi trường.
当您在您的国家或地区注册时,您会发现,在您的国家或地区注册后,您会发现,您的国家或地区的注册信息与您的国家或地区的注册信息完全相同、在此基础上,我们将继续努力,以确保我们的产品和服务在全球范围内得到广泛应用。您可以从您的网站上了解到更多的信息,例如,您可以在 Thanh Hóa(青海省)的网站上看到您的需求,您也可以在这里找到您需要的信息。0%, 15%, 30%, 45% và 60% xi măngo theo khối lượng.因此,我们建议,在您的网站上,您可以通过您的用户名、密码或电子邮件地址与我们联系,我们也可以通过您的电子邮件地址与您联系。从现在的角度来看,在54兆帕和8.7兆帕的压力作用下,钙的吸收率为4.5%。Đặc biệt, việc sử dụng tro bay góp phường(Đặc biệt, việc sử dụng tro bay góp phường(Đặc xử)ường(Đặc xī)ường(Đàng)ường(Đàng)ường(Đàng).
{"title":"Nghiên cứu sản xuất vữa cường độ cao từ các nguồn vật liệu địa phương tại Thanh Hóa","authors":"Mai Thị Hồng, Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Vũ Linh","doi":"10.54772/jomc.03.2024.582","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.03.2024.582","url":null,"abstract":"Với tốc độ phát triển nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, ngày càng nhiều chất thải rắn trong công nghiệp được thải ra gây ô nhiễm môi trường, trong khi đó việc sản xuất xi măng làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên cũng như thải ra lượng lớn khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính. Nghiên cứu này đánh giá khả năng sử dụng các nguồn vật liệu địa phương tại Thanh Hóa trong sản xuất vữa cường độ cao, trong đó có tro bay là chất thải rắn được lấy từ nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn 1. Năm mẫu vữa được thiết kế với tỷ lệ nước/chất kết dính bằng 0,16 và sử dụng tro bay thay thế 0 %, 15 %, 30 %, 45 % và 60 % xi măng theo khối lượng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sử dụng tro bay góp phần làm tăng độ chảy xòe, giảm khối lượng thể tích của vữa tươi, và giảm độ co ngót. Các mẫu vữa trong nghiên cứu này có cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn lần lượt lớn hơn 54 MPa và 8,7 Mpa, trong khi độ hút nước nhỏ hơn 4,5 %. Đặc biệt, việc sử dụng tro bay góp phần xử lý một phần chất thải rắn trong công nghiệp và giảm ô nhiễm môi trường.\u0000 ","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"128 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141682559","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-03DOI: 10.54772/jomc.03.2024.734
Lê Đặng Khánh Linh, Đỗ Tiến Sỹ, Thanh Việt Nguyễn
Theo thời gian, phát triển bền vững không còn là nhu cầu mà là điều tất phải thực hiện, đòi hỏi các nhà lãnh đạo cần bắt kịp xu hướng và có những hành động thực hành bền vững cụ thể hơn trong các trong các chiến lược cũng như quy trình quản trị các hoạt động của doanh nghiệp mình. Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định các tiêu chí ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của các nhà thầu chính tại Việt Nam. Dựa trên tổng quan nghiên cứu trước đây và ý kiến của 10 chuyên gia có kinh nghiệm từ 11-25 năm trong lĩnh vực xây dựng tại các đơn vị nhà thầu chính và phát triển bền vững, nghiên cứu xác định được 29 tiêu chí ảnh hưởng. Tư duy của phát triển bền vững được hình thành từ mong muốn bảo vệ môi trường, và kết quả nghiên cứu chỉ ra có sự đồng thuận ý kiến về sự ảnh hưởng của khía cạnh môi trường, khi mà 5 tiêu chí được đánh giá có mức độ ảnh hưởng cao nhất là: Quản lý chất thải, nước thải xây dựng (MT03), Vật liệu và nguồn tài nguyên (MT06), Quản lý môi trường (MT01), Quản lý phát thải (MT02) và Năng lượng (MT04). Bài báo đồng thời cũng đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao các hoạt động thực hành bền vững doanh nghiệp của các đơn vị nhà thầu chính tại Việt Nam.
{"title":"Xác định các tiêu chí ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của các nhà thầu chính tại Việt Nam","authors":"Lê Đặng Khánh Linh, Đỗ Tiến Sỹ, Thanh Việt Nguyễn","doi":"10.54772/jomc.03.2024.734","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.03.2024.734","url":null,"abstract":"Theo thời gian, phát triển bền vững không còn là nhu cầu mà là điều tất phải thực hiện, đòi hỏi các nhà lãnh đạo cần bắt kịp xu hướng và có những hành động thực hành bền vững cụ thể hơn trong các trong các chiến lược cũng như quy trình quản trị các hoạt động của doanh nghiệp mình. Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định các tiêu chí ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của các nhà thầu chính tại Việt Nam. Dựa trên tổng quan nghiên cứu trước đây và ý kiến của 10 chuyên gia có kinh nghiệm từ 11-25 năm trong lĩnh vực xây dựng tại các đơn vị nhà thầu chính và phát triển bền vững, nghiên cứu xác định được 29 tiêu chí ảnh hưởng. Tư duy của phát triển bền vững được hình thành từ mong muốn bảo vệ môi trường, và kết quả nghiên cứu chỉ ra có sự đồng thuận ý kiến về sự ảnh hưởng của khía cạnh môi trường, khi mà 5 tiêu chí được đánh giá có mức độ ảnh hưởng cao nhất là: Quản lý chất thải, nước thải xây dựng (MT03), Vật liệu và nguồn tài nguyên (MT06), Quản lý môi trường (MT01), Quản lý phát thải (MT02) và Năng lượng (MT04). Bài báo đồng thời cũng đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao các hoạt động thực hành bền vững doanh nghiệp của các đơn vị nhà thầu chính tại Việt Nam.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"220 3","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141681522","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-20DOI: 10.54772/jomc.03.2024.674
Hoàng Công Vũ, Nguyễn Anh Ngữ, Hồ Đình Chương, L. Tân, Trần Phương Bách, Nguyễn Xuân Thành
Bài báo này nghiên cứu về khả năng đánh giá sức chịu tải của móng cọc ở các khía cạnh xét đến ảnh hưởng của khoảng cách giữa các cọc, số lượng cọc và chiều dài cọc đến sức chịu tải của nhóm cọc có xét tới hiệu ứng nhóm trong điều kiện địa chất cụ thể, thông qua việc sử dụng phần mềm Plaxis 3D Foundation.
您可以从我们的网站上下载您所需要的信息、您可以在 Plaxis 3D 基金会的网站上查看您的用户名和密码。
{"title":"Đánh giá sức chịu tải của móng cọc công trình bằng phần mềm phân tích phần tử hữu hạn 3D","authors":"Hoàng Công Vũ, Nguyễn Anh Ngữ, Hồ Đình Chương, L. Tân, Trần Phương Bách, Nguyễn Xuân Thành","doi":"10.54772/jomc.03.2024.674","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.03.2024.674","url":null,"abstract":"Bài báo này nghiên cứu về khả năng đánh giá sức chịu tải của móng cọc ở các khía cạnh xét đến ảnh hưởng của khoảng cách giữa các cọc, số lượng cọc và chiều dài cọc đến sức chịu tải của nhóm cọc có xét tới hiệu ứng nhóm trong điều kiện địa chất cụ thể, thông qua việc sử dụng phần mềm Plaxis 3D Foundation.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"41 13","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-20","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141122108","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-20DOI: 10.54772/jomc.03.2024.574
H. Long, Văn Bình Trần, Thị Chúc Vi Nguyễn, Văn Hùng Đỗ, Đức Tâm Cao
Hiện nay, nhôm được sản xuất theo hai phương pháp cơ bản: sản xuất trực tiếp từ bauxit và tái chế từ các phế liệu nhôm. Quá trình tái chế nhôm tạo ra xỉ nhôm gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên chất thải này có hàm lượng oxit nhôm cao có thể trở thành loại nguyên vật liệu tiềm năng để sản xuất các loại vật liệu nung. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu sử dụng xỉ nhôm để chế tạo gạch định hướng phục vụ các công trình văn hóa. Trong nghiên cứu sử dụng xỉ nhôm với hàm lượng 40÷60%, và tạo hình mẫu gạch theo phương pháp bán khô. Kết quả cho thấy, các sản phẩm gạch có bề mặt khá đẹp, cường độ chịu nén cao khoảng 400kG/cm2, và độ hút nước 10÷12% đạt yêu cầu kỹ thuật theo TCVN 1451:1998. Kết quả nghiên cứu có thể góp phần vào việc giải quyết vấn đề môi trường tại các làng nghề tái chế nhôm ở Việt Nam.
您好,现在您可以向我们咨询:您可以向我们推荐您的品牌,也可以向我们推荐您的产品。你可以用这个词来形容你的行为。 Tuy nhiên chất thải này có hàm lượng oxit nhôm cao có thển trở thành loi nguyên vậ liuệt tiềm năng đản xuất các loại vật liệ nung.您可以从您的网站上获取更多信息。在此过程中,您可以看到 40÷60% 的增长,也可以看到更多的增长。如果您认为您的产品有问题,请联系我们,我们将为您提供400kG/cm2的质量标准,以及10÷12%的质量保证,我们将为您提供TCVN 1451:1998的质量保证。因此,我们建议您在生产过程中要严格遵守 TCVN 1451:1998。
{"title":"Nghiên cứu đánh giá khả năng sử dụng xỉ nhôm chế tạo gạch cho các công trình văn hóa","authors":"H. Long, Văn Bình Trần, Thị Chúc Vi Nguyễn, Văn Hùng Đỗ, Đức Tâm Cao","doi":"10.54772/jomc.03.2024.574","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.03.2024.574","url":null,"abstract":"Hiện nay, nhôm được sản xuất theo hai phương pháp cơ bản: sản xuất trực tiếp từ bauxit và tái chế từ các phế liệu nhôm. Quá trình tái chế nhôm tạo ra xỉ nhôm gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên chất thải này có hàm lượng oxit nhôm cao có thể trở thành loại nguyên vật liệu tiềm năng để sản xuất các loại vật liệu nung. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu sử dụng xỉ nhôm để chế tạo gạch định hướng phục vụ các công trình văn hóa. Trong nghiên cứu sử dụng xỉ nhôm với hàm lượng 40÷60%, và tạo hình mẫu gạch theo phương pháp bán khô. Kết quả cho thấy, các sản phẩm gạch có bề mặt khá đẹp, cường độ chịu nén cao khoảng 400kG/cm2, và độ hút nước 10÷12% đạt yêu cầu kỹ thuật theo TCVN 1451:1998. Kết quả nghiên cứu có thể góp phần vào việc giải quyết vấn đề môi trường tại các làng nghề tái chế nhôm ở Việt Nam.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"6 11","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-20","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141120297","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-10DOI: 10.54772/jomc.03.2024.617
Mạnh Nguyễn Văn, Đức Bùi Văn, Việt Lê Huy, Lâm Đào Phúc, Lâm Tăng Văn, Tiến Trần Văn
Hiện nay, nhu cầu sử dụng cát để làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên, nguồn cung từ cát tự nhiên rất hạn chế so với nhu cầu, đồng thời quá trình khai thác cát tự nhiên thường gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường. Cát nhân tạo còn được gọi là cát nghiền là sản phẩm nghiền từ đá tự nhiên. Tiềm năng sản xuất cát nhân tạo ở Việt Nam là rất lớn do gần 80% diện tích tự nhiên là đồi núi. Cọc micropile (đường kính £ 300mm) thường được sử dụng làm móng hoặc gia cường nền móng các công trình cổ, cũ cần nâng cấp, đặc biệt trong điều kiện không gian thi công hạn chế và ít gây ảnh hưởng đến các công trình lân cận. Vữa cọc micropile thường được chế tạo từ hỗn hợp nước và xi măng với tỉ lệ N/X = 0,4 ÷ 0,5, cường độ chịu nén của vữa ở 28 ngày tuổi đạt 30 ÷ 40MPa, độ chảy xòe 18 ÷ 20cm để đảm bảo tính công tác khi bơm. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng cát nhân tạo được nghiền từ đá granite (Ninh Thuận) để chế tạo vữa cọc micropile đảm bảo các yêu cầu đặt ra. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cường độ chịu nén của vữa cọc micropile sử dụng cát nghiền có thể đạt 46,3MPa khi tỉ lệ N/X = 0,43; độ chảy xòe của hỗn hợp vữa đạt trung bình 22,6cm. Những giá trị này của vữa chế tạo từ cát nhân tạo hoàn toàn phù hợp để sử dụng làm thành phần của vữa cọc micropile theo một số hướng dẫn thiết kế và thi công hiện hành.
{"title":"NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CÁT NHÂN TẠO ĐỂ CHẾ TẠO VỮA CỌC MICROPILE","authors":"Mạnh Nguyễn Văn, Đức Bùi Văn, Việt Lê Huy, Lâm Đào Phúc, Lâm Tăng Văn, Tiến Trần Văn","doi":"10.54772/jomc.03.2024.617","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.03.2024.617","url":null,"abstract":"Hiện nay, nhu cầu sử dụng cát để làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên, nguồn cung từ cát tự nhiên rất hạn chế so với nhu cầu, đồng thời quá trình khai thác cát tự nhiên thường gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường. Cát nhân tạo còn được gọi là cát nghiền là sản phẩm nghiền từ đá tự nhiên. Tiềm năng sản xuất cát nhân tạo ở Việt Nam là rất lớn do gần 80% diện tích tự nhiên là đồi núi. Cọc micropile (đường kính £ 300mm) thường được sử dụng làm móng hoặc gia cường nền móng các công trình cổ, cũ cần nâng cấp, đặc biệt trong điều kiện không gian thi công hạn chế và ít gây ảnh hưởng đến các công trình lân cận. Vữa cọc micropile thường được chế tạo từ hỗn hợp nước và xi măng với tỉ lệ N/X = 0,4 ÷ 0,5, cường độ chịu nén của vữa ở 28 ngày tuổi đạt 30 ÷ 40MPa, độ chảy xòe 18 ÷ 20cm để đảm bảo tính công tác khi bơm. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng cát nhân tạo được nghiền từ đá granite (Ninh Thuận) để chế tạo vữa cọc micropile đảm bảo các yêu cầu đặt ra. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cường độ chịu nén của vữa cọc micropile sử dụng cát nghiền có thể đạt 46,3MPa khi tỉ lệ N/X = 0,43; độ chảy xòe của hỗn hợp vữa đạt trung bình 22,6cm. Những giá trị này của vữa chế tạo từ cát nhân tạo hoàn toàn phù hợp để sử dụng làm thành phần của vữa cọc micropile theo một số hướng dẫn thiết kế và thi công hiện hành.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":" 26","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140991105","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}