T. Thùy, Nguyễn Mạnh Trí, Đào Văn Toán, Trần Thị Nguyệt, Nguyễn Trọng Phúc, Trần Ngọc Quế, Nguyễn Bá Khanh, Nguyễn Hà Thanh, Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Hữu Vân Long, Trương Thị Thu Huyền
{"title":"Đặc điểm mẫu máu cuống rốn thu thập tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ 2021 - 2023","authors":"T. Thùy, Nguyễn Mạnh Trí, Đào Văn Toán, Trần Thị Nguyệt, Nguyễn Trọng Phúc, Trần Ngọc Quế, Nguyễn Bá Khanh, Nguyễn Hà Thanh, Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Hữu Vân Long, Trương Thị Thu Huyền","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2322","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Máu cuống rốn (MCR) là nguồn tế bào gốc giá trị cho y học tái tạo. Việc thu thập máu cuống rốn luôn có nguy cơ thể tích thấp và nhiễm nấm khuẩn, ảnh hưởng khả năng sử dụng sau này. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả đặc điểm mẫu máu cuống rốn được thu thập tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 434 mẫu máu cuống rốn thu thập theo yêu cầu từ tháng 10/2021 đến tháng 6/2023. Tỷ lệ sơ sinh trai/gái được thu thập máu cuống rốn là 1,6. Thể tích trung bình máu cuống rốn là 85,7 ± 27,2ml. Xét nghiệm vi sinh ghi nhận 8/434 chiếm 1,8% mẫu máu cuống rốn có tình trạng (+). Nhóm máu cuống rốn (+) có thể tích trung bình thấp hơn nhóm (-) (69,3ml và 86,2ml với p < 0,01). Các yếu tố có liên quan tới thể tích máu cuống rốn thu thập thấp bao gồm có bệnh lý toàn thân mẹ, trọng lượng thai < 3000g, tuổi thai < 37 tuần và giới tính thai là nữ. Thể tích máu cuống rốn thấp có ý nghĩa làm tăng nguy cơ máu cuống rốn bị nhiễm khuẩn. Các yếu tố về bệnh lý sản khoa, người thu thập, hình thức sinh chưa thấy liên quan với thể tích máu cuống rốn thu thập thấp hay mẫu nhiễm tác nhân gây bệnh.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"40 22","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2322","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Máu cuống rốn (MCR) là nguồn tế bào gốc giá trị cho y học tái tạo. Việc thu thập máu cuống rốn luôn có nguy cơ thể tích thấp và nhiễm nấm khuẩn, ảnh hưởng khả năng sử dụng sau này. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả đặc điểm mẫu máu cuống rốn được thu thập tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 434 mẫu máu cuống rốn thu thập theo yêu cầu từ tháng 10/2021 đến tháng 6/2023. Tỷ lệ sơ sinh trai/gái được thu thập máu cuống rốn là 1,6. Thể tích trung bình máu cuống rốn là 85,7 ± 27,2ml. Xét nghiệm vi sinh ghi nhận 8/434 chiếm 1,8% mẫu máu cuống rốn có tình trạng (+). Nhóm máu cuống rốn (+) có thể tích trung bình thấp hơn nhóm (-) (69,3ml và 86,2ml với p < 0,01). Các yếu tố có liên quan tới thể tích máu cuống rốn thu thập thấp bao gồm có bệnh lý toàn thân mẹ, trọng lượng thai < 3000g, tuổi thai < 37 tuần và giới tính thai là nữ. Thể tích máu cuống rốn thấp có ý nghĩa làm tăng nguy cơ máu cuống rốn bị nhiễm khuẩn. Các yếu tố về bệnh lý sản khoa, người thu thập, hình thức sinh chưa thấy liên quan với thể tích máu cuống rốn thu thập thấp hay mẫu nhiễm tác nhân gây bệnh.