Đỗ Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thu Nhiên, Nguyễn Trần Huyền Anh
{"title":"Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng của nấm móng với các chủng nấm gây bệnh","authors":"Đỗ Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thu Nhiên, Nguyễn Trần Huyền Anh","doi":"10.52389/ydls.v19i3.2206","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu: Nghiên cứu mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng bệnh nấm móng với định danh các chủng nấm gây bệnh. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 110 bệnh nhân được chẩn đoán xác định nấm móng bằng nuôi cấy nấm tại Bệnh viện Da Liễu Trung ương từ 8/2018 đến 7/2019. Kết quả: Trong số 110 bệnh nhân nấm móng, có 22 bệnh nhân (20%) nhiễm nấm sợi, 84 bệnh nhân (76,4%) nhiễm nấm men, và 4 bệnh nhân (3,6%) nhiễm nấm mốc. Trong số các chủng nấm phân lập được, C. krusei và C. albicans chiếm tỷ lệ cao nhất lần lượt là (40/110; 36,4%) và (27/110; 24,5%), tiếp đến là Trichopyton spp. (11/110; 10%). Tổn thương viêm quanh móng ở nhóm nhiễm nấm men cao hơn so với hai nhóm còn lại là nấm sợi và nấm mốc. Hình thái tổn thương bờ gần dưới móng gặp ở nhóm bệnh nhân nhiễm nấm men cao hơn nhóm nhiễm nấm sợi và nấm mốc (p=0,001). Tổn thuơng bề mặt móng gặp nhiều hơn ở nhóm nhiễm nấm sợi so với nhóm nhiễm nấm men và nấm mốc (p<0,0001). Vị trí nhiễm nấm ở móng ở tay hay móng chân cũng như triệu chứng cơ năng không khác biệt giữa 3 nhóm nấm men, nấm sợi và nấm mốc. Kết luận: Tỷ lệ bệnh nhân nấm móng bị nhiễm nấm men (76,4%) cao hơn nấm sợi và nấm mốc. Bệnh nhân nhiễm nấm men hay có tổn thương viêm quanh móng và vị trí tổn thương ở bờ dưới móng cao hơn nhóm nấm sợi và nấm mốc. Tổn thương bề mặt móng hay gặp ở nhóm bệnh nhân nhiễm nấm sợi hơn nhóm nhiễm nấm men và nấm mốc.","PeriodicalId":14856,"journal":{"name":"Journal of 108 - Clinical Medicine and Phamarcy","volume":"5 8","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-06-06","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of 108 - Clinical Medicine and Phamarcy","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.52389/ydls.v19i3.2206","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Mục tiêu: Nghiên cứu mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng bệnh nấm móng với định danh các chủng nấm gây bệnh. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 110 bệnh nhân được chẩn đoán xác định nấm móng bằng nuôi cấy nấm tại Bệnh viện Da Liễu Trung ương từ 8/2018 đến 7/2019. Kết quả: Trong số 110 bệnh nhân nấm móng, có 22 bệnh nhân (20%) nhiễm nấm sợi, 84 bệnh nhân (76,4%) nhiễm nấm men, và 4 bệnh nhân (3,6%) nhiễm nấm mốc. Trong số các chủng nấm phân lập được, C. krusei và C. albicans chiếm tỷ lệ cao nhất lần lượt là (40/110; 36,4%) và (27/110; 24,5%), tiếp đến là Trichopyton spp. (11/110; 10%). Tổn thương viêm quanh móng ở nhóm nhiễm nấm men cao hơn so với hai nhóm còn lại là nấm sợi và nấm mốc. Hình thái tổn thương bờ gần dưới móng gặp ở nhóm bệnh nhân nhiễm nấm men cao hơn nhóm nhiễm nấm sợi và nấm mốc (p=0,001). Tổn thuơng bề mặt móng gặp nhiều hơn ở nhóm nhiễm nấm sợi so với nhóm nhiễm nấm men và nấm mốc (p<0,0001). Vị trí nhiễm nấm ở móng ở tay hay móng chân cũng như triệu chứng cơ năng không khác biệt giữa 3 nhóm nấm men, nấm sợi và nấm mốc. Kết luận: Tỷ lệ bệnh nhân nấm móng bị nhiễm nấm men (76,4%) cao hơn nấm sợi và nấm mốc. Bệnh nhân nhiễm nấm men hay có tổn thương viêm quanh móng và vị trí tổn thương ở bờ dưới móng cao hơn nhóm nấm sợi và nấm mốc. Tổn thương bề mặt móng hay gặp ở nhóm bệnh nhân nhiễm nấm sợi hơn nhóm nhiễm nấm men và nấm mốc.
Mục tiêu:Nghiên cứu mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng bện nấh móng với định danh c chủng nấm gây bệnh.Đối tượng và phương pháp:Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 110 bệnh nhân được chẩn đoán xác địhn nấm móng bằng nuôi cấy nấm tại Bệnh viện Da Liễu Trung ương từ 8/2018 đến 7/2019.Kết quả:在过去的110年中,有22个国家(20%)是男性国家,84个国家(76.4%)是男性国家,4个国家(3.6%)是女性国家。在研究中,克鲁西氏球菌和白僵菌(40/110;36.4%)和(27/110;24.5%),毛癣菌属(11/110;10%)。这些植物的生长情况与其他植物的生长情况有很大的不同。在篩選過程中,篩選出的篩選物會被篩選出的人篩選出的篩選物會被篩選出的人篩選出的篩選物會被篩選出的人篩選出。Tổn thuơng bặt móng gặp nhiều hơn nhễm nấm sợi so với nhóm nhiễm nấm men và nấm mốc (p<0,0001).在男性、女性和男性中,有3人被诊断为癌症。请注意:有76.4%的男性(76.4%)会选择在农村地区工作,而在城市地区工作。男性在ổ n thương viêm quanh móng và vị trí tổ n thương ở bờ dới móng cao hơn nhóm nấm sợi và nấm mốc.Tổn thương bề móng hay gặp ở nhóm bện nhân nhễm nấm sợi hễn nhóm nấm men và nấm mốc.