Thị Thảo Nguyên Trần, Tôn Thái Trần, Trường Thịnh Nguyễn, Huỳnh Minh Quân Nguyễn, Đỗ Thanh Phong Trần
{"title":"KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM PHỔI Ở TRẺ TỪ 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH HẬU GIANG","authors":"Thị Thảo Nguyên Trần, Tôn Thái Trần, Trường Thịnh Nguyễn, Huỳnh Minh Quân Nguyễn, Đỗ Thanh Phong Trần","doi":"10.51298/vmj.v540i2.10421","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu: (1) Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh viêm phổi ở trẻ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Hậu Giang. (2) Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của viêm phổi ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Hậu Giang. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 117 bệnh nhi được chẩn đoán viêm phổi theo WHO 2013 được điều trị nội trú tại bệnh viện Sản Nhi Hậu Giang. Kết quả: Trong nghiên cứu 31,6% viêm phổi nặng, 68,4% viêm phổi. Nhóm từ 2 - 12 tháng tuổi 35,1%, nhóm từ 2 - 5 tuổi 58,1%. Các triệu chứng lâm sàng: ho 99,1%, sốt 71,7%, ran ẩm/nổ 78,6%, thở nhanh 41,9%. Tổn thương trên phim Xquang ngực 62,5%. Tỷ lệ bạch cầu ≥ 12G/l là 49,6%, tỷ lệ bạch cầu < 4G/l là 0,9%. Các yếu tố liên quan đến viêm phổi nặng là tuổi nhỏ, giới tính, nghề nghiệp ba mẹ, thiếu máu, trẻ sinh mổ, tiền sử nhiễm khuẩn hô hấp trên 3 lần trong 1 năm gần đây với OR hiệu chỉnh lần lượt là 3,412 (1,514- 7,690), 2,34 (1,05 – 5,2), 2,726 (1,223-6,074), 4,007 1,685 – 9,530), 12,536 (2.552 – 61,586), 7,474 (2,89 - 19,264). Kết luận: Nghiên cứu trên 117 trường hợp, gồm 37 trẻ bị viêm phổi nặng và 80 trẻ viêm phổi. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp: ho, sốt, và ran ẩm/nổ, thở nhanh. Hình ảnh tổn thương X quang ngực 62,5%. Các yếu tố liên quan đến viêm phổi nặng là tuổi nhỏ, giới tính, nghề nghiệp ba mẹ, thiếu máu, trẻ sinh mổ, tiền sử nhiễm khuẩn hô hấp trên 3 lần trong 1 năm gần đây","PeriodicalId":478150,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"52 14","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-07-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Việt Nam","FirstCategoryId":"0","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i2.10421","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Mục tiêu: (1) Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh viêm phổi ở trẻ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Hậu Giang. (2) Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của viêm phổi ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Hậu Giang. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 117 bệnh nhi được chẩn đoán viêm phổi theo WHO 2013 được điều trị nội trú tại bệnh viện Sản Nhi Hậu Giang. Kết quả: Trong nghiên cứu 31,6% viêm phổi nặng, 68,4% viêm phổi. Nhóm từ 2 - 12 tháng tuổi 35,1%, nhóm từ 2 - 5 tuổi 58,1%. Các triệu chứng lâm sàng: ho 99,1%, sốt 71,7%, ran ẩm/nổ 78,6%, thở nhanh 41,9%. Tổn thương trên phim Xquang ngực 62,5%. Tỷ lệ bạch cầu ≥ 12G/l là 49,6%, tỷ lệ bạch cầu < 4G/l là 0,9%. Các yếu tố liên quan đến viêm phổi nặng là tuổi nhỏ, giới tính, nghề nghiệp ba mẹ, thiếu máu, trẻ sinh mổ, tiền sử nhiễm khuẩn hô hấp trên 3 lần trong 1 năm gần đây với OR hiệu chỉnh lần lượt là 3,412 (1,514- 7,690), 2,34 (1,05 – 5,2), 2,726 (1,223-6,074), 4,007 1,685 – 9,530), 12,536 (2.552 – 61,586), 7,474 (2,89 - 19,264). Kết luận: Nghiên cứu trên 117 trường hợp, gồm 37 trẻ bị viêm phổi nặng và 80 trẻ viêm phổi. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp: ho, sốt, và ran ẩm/nổ, thở nhanh. Hình ảnh tổn thương X quang ngực 62,5%. Các yếu tố liên quan đến viêm phổi nặng là tuổi nhỏ, giới tính, nghề nghiệp ba mẹ, thiếu máu, trẻ sinh mổ, tiền sử nhiễm khuẩn hô hấp trên 3 lần trong 1 năm gần đây