Vai trò của thay huyết tương trên tỷ lệ sống ngắn hạn ở bệnh nhân suy gan cấp trên nền bệnh gan mạn tính

Bùi Hữu Hoàng, V. Văn, Bùi Khánh Duy, Quách Tiến Phong, Phan Thế Sang, Nguyễn Thị Thanh Hải
{"title":"Vai trò của thay huyết tương trên tỷ lệ sống ngắn hạn ở bệnh nhân suy gan cấp trên nền bệnh gan mạn tính","authors":"Bùi Hữu Hoàng, V. Văn, Bùi Khánh Duy, Quách Tiến Phong, Phan Thế Sang, Nguyễn Thị Thanh Hải","doi":"10.52389/ydls.v18i5.1888","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị của thay huyết tương trên tỷ lệ sống ngắn hạn ở bệnh nhân suy gan cấp trên nền bệnh gan mạn tính. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca, được thực hiện tại Khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 01/2019 đến tháng 7/2022. Các bệnh nhân thỏa các tiêu chí suy gan cấp trên nền bệnh gan mạn tính theo tiêu chuẩn APASL 2019 (Hội Nghiên cứu bệnh gan châu Á - Thái Bình Dương) được nhận vào nghiên cứu. Kết quả: 95 bệnh nhân suy gan cấp trên nền bệnh gan mạn tính được thu thập, trong đó, 72 bệnh nhân được điều trị nội khoa thông thường và 23 bệnh nhân được thay huyết tương. Các yếu tố như tuổi, giới, yếu tố thúc đẩy bệnh, mức độ bệnh não gan, albumin, AST, ALT, natri máu, lactate máu, creatinin và nồng độ amoniac không khác nhau giữa 2 nhóm. Qua theo dõi điều trị, các bệnh nhân được thay huyết tương có nồng độ INR, bilirubin toàn phần, các thang điểm MELD, MELD-Na, AARC thấp hơn nhóm điều trị nội khoa. Bệnh nhân được thay huyết tương có tỷ lệ sống 30 ngày cao hơn có ý nghĩa so với nhóm không thay huyết tương (60,87% và 36,11%, p=0,036). Tuy nhiên, tỷ lệ sống 90 ngày không có sự khác biệt giữa 2 nhóm (39,13% và 27,78%, p=0,303). Kết luận: Tỷ lệ sống 30 ngày ở nhóm thay huyết tương cao hơn có ý nghĩa so với nhóm được điều trị nội khoa đơn thuần, do đó thay huyết tương có thể được xem như là một phương pháp điều trị hữu hiệu ở bệnh nhân suy gan cấp trên nền mạn trong khi chờ đợi ghép gan.","PeriodicalId":14856,"journal":{"name":"Journal of 108 - Clinical Medicine and Phamarcy","volume":"123 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-08-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of 108 - Clinical Medicine and Phamarcy","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.52389/ydls.v18i5.1888","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị của thay huyết tương trên tỷ lệ sống ngắn hạn ở bệnh nhân suy gan cấp trên nền bệnh gan mạn tính. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca, được thực hiện tại Khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 01/2019 đến tháng 7/2022. Các bệnh nhân thỏa các tiêu chí suy gan cấp trên nền bệnh gan mạn tính theo tiêu chuẩn APASL 2019 (Hội Nghiên cứu bệnh gan châu Á - Thái Bình Dương) được nhận vào nghiên cứu. Kết quả: 95 bệnh nhân suy gan cấp trên nền bệnh gan mạn tính được thu thập, trong đó, 72 bệnh nhân được điều trị nội khoa thông thường và 23 bệnh nhân được thay huyết tương. Các yếu tố như tuổi, giới, yếu tố thúc đẩy bệnh, mức độ bệnh não gan, albumin, AST, ALT, natri máu, lactate máu, creatinin và nồng độ amoniac không khác nhau giữa 2 nhóm. Qua theo dõi điều trị, các bệnh nhân được thay huyết tương có nồng độ INR, bilirubin toàn phần, các thang điểm MELD, MELD-Na, AARC thấp hơn nhóm điều trị nội khoa. Bệnh nhân được thay huyết tương có tỷ lệ sống 30 ngày cao hơn có ý nghĩa so với nhóm không thay huyết tương (60,87% và 36,11%, p=0,036). Tuy nhiên, tỷ lệ sống 90 ngày không có sự khác biệt giữa 2 nhóm (39,13% và 27,78%, p=0,303). Kết luận: Tỷ lệ sống 30 ngày ở nhóm thay huyết tương cao hơn có ý nghĩa so với nhóm được điều trị nội khoa đơn thuần, do đó thay huyết tương có thể được xem như là một phương pháp điều trị hữu hiệu ở bệnh nhân suy gan cấp trên nền mạn trong khi chờ đợi ghép gan.
查看原文
分享 分享
微信好友 朋友圈 QQ好友 复制链接
本刊更多论文
血浆置换对慢性肝功能衰竭患者短期生存率的影响
目的:评估血浆置换对慢性肝功能衰竭患者短期生存率的疗效。研究对象及方法:研究描述了从2019年1月至2022年7月在胡志明市医科大医院消化系进行的大量病例。根据APASL 2019标准,符合慢性肝病以上肝功能衰竭标准的患者被纳入研究。结果:收集了95例慢性肝功能衰竭患者,其中72例接受常规内科学治疗,23例接受血浆置换治疗。年龄、性别、诱因、肝脑疾病水平、白蛋白、AST、ALT、血液钠、乳酸血、肌酐和氨浓度等因素在两组之间没有差异。通过治疗观察,替代血浆的病人有INR、全胆红素、MELD评分、MELD- na、AARC低于内科治疗组。血浆置换患者的存活率比未血浆置换组高30天。然而,90天的存活率在两组之间没有差异(39.13%和27.78%,p=0,303)。结论:血浆置换组30天的生存率比单纯内科学治疗组高,因此血浆置换可以被认为是一种有效的治疗方法,在等待肝移植的病人的右舷肝功能衰竭。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 去求助
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
期刊最新文献
Đánh giá kết quả sử dụng vạt da cơ ngực lớn trong tái tạo tổn khuyết lớn vùng đầu cổ So sánh kết quả điều trị bệnh nấm móng tay bằng uống terbinafine liều hàng ngày và liều xung tại Bệnh viện Da liễu Trung ương Nhận xét đặc điểm bệnh lý viêm quanh chóp răng mạn tính tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tổn thương xẹp thân đốt sống lành tính do loãng xương Mối liên quan giữa chỉ số Peguero-Lo Presti trên điện tâm đồ với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn 5 lọc máu chu kỳ
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
现在去查看 取消
×
提示
确定
0
微信
客服QQ
Book学术公众号 扫码关注我们
反馈
×
意见反馈
请填写您的意见或建议
请填写您的手机或邮箱
已复制链接
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
×
扫码分享
扫码分享
Book学术官方微信
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术
文献互助 智能选刊 最新文献 互助须知 联系我们:info@booksci.cn
Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。
Copyright © 2023 Book学术 All rights reserved.
ghs 京公网安备 11010802042870号 京ICP备2023020795号-1