NGUYỄN NGỌC ẨN, ĐINH THỊ NGỌC NGÂN, TRỊNH TIỀN KIM NGÂN, NGUYỄN PHÚC THẠNH, LÊ THỊ VY HIỀN, VÕ THỊ CẨM GIANG, NGUYỄN THỊ DIỆU HẠNH, PHẠM TẤN VIỆT
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY ĐẾN KHẢ NĂNG ỨC CHẾ Bacillus cereus CỦA Bacillus subtilis NN12 VÀ Bacillus licheniformis KN12","authors":"NGUYỄN NGỌC ẨN, ĐINH THỊ NGỌC NGÂN, TRỊNH TIỀN KIM NGÂN, NGUYỄN PHÚC THẠNH, LÊ THỊ VY HIỀN, VÕ THỊ CẨM GIANG, NGUYỄN THỊ DIỆU HẠNH, PHẠM TẤN VIỆT","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4588","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Việc lạm dụng các thuốc kháng vi sinh vật có bản chất tự nhiên lẫn hóa học đã và đang là nguyên nhân tạo nên các chủng vi sinh vật kháng thuốc. Thêm vào đó, tình trạng cạn kiệt nguồn kháng sinh mới là một trong những mối lo ngại hàng đầu của thế giới. Do đó, đề tài nghiên cứu này đã được tiến hành với mục đích bước đầu khai thác nguồn hợp chất kháng vi sinh vật tiềm năng từ các loài Bacillus. Khả năng ức chế các vi khuẩn gây bệnh, ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến khả năng sản xuất các hợp chất kháng vi sinh vật từ hai chủng Bacillus subtilis NN12 và Bacillus licheniformis KN12 đã được khảo sát. Thử nghiệm đối kháng invitro cho thấy chủng B. subtilis NN12 và B. licheniformis KN12 có khả năng ức chế mạnh đối với chủng vi khuẩn B. cereus. Ngoài ra, kết quả khảo sát ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến sự sinh tổng hợp các hợp chất kháng khuẩn B. cereus của 2 chủng nghiên cứu đã cho thấy môi trường chứa 1,0% glucose, 0,5% peptone hoặc cao nấm men, pH 6,0, tốc độ lắc 150 vòng/phút trong 18 giờ, ở 33°C là điều kiện thích hợp đối với B. subtilis NN12 và môi trường bổ sung 1,0% glucose hoặc tinh bột, 0,5% ure, pH 5,0, tốc độ lắc 150 vòng/phút trong 18 giờ ở 37°C-45°C là điều kiện thích hợp đối với B. licheniformis KN12. Hoạt tính đối kháng của dịch nuôi cấy B. subtilis NN12 nhạy cảm với nhiệt độ và proteinase K, trong khi dịch nuôi cấy B. licheniformis KN12 thì thể hiện sự bền nhiệt và bền với proteinase K. Các kết quả đạt được sẽ là tiền đề cho các nghiên cứu hợp chất kháng vi sinh vật gây bệnh trong tương lai gần, góp phần vào các phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh nhiễm trùng, các ngành nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"29 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology - IUH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4588","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Việc lạm dụng các thuốc kháng vi sinh vật có bản chất tự nhiên lẫn hóa học đã và đang là nguyên nhân tạo nên các chủng vi sinh vật kháng thuốc. Thêm vào đó, tình trạng cạn kiệt nguồn kháng sinh mới là một trong những mối lo ngại hàng đầu của thế giới. Do đó, đề tài nghiên cứu này đã được tiến hành với mục đích bước đầu khai thác nguồn hợp chất kháng vi sinh vật tiềm năng từ các loài Bacillus. Khả năng ức chế các vi khuẩn gây bệnh, ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến khả năng sản xuất các hợp chất kháng vi sinh vật từ hai chủng Bacillus subtilis NN12 và Bacillus licheniformis KN12 đã được khảo sát. Thử nghiệm đối kháng invitro cho thấy chủng B. subtilis NN12 và B. licheniformis KN12 có khả năng ức chế mạnh đối với chủng vi khuẩn B. cereus. Ngoài ra, kết quả khảo sát ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến sự sinh tổng hợp các hợp chất kháng khuẩn B. cereus của 2 chủng nghiên cứu đã cho thấy môi trường chứa 1,0% glucose, 0,5% peptone hoặc cao nấm men, pH 6,0, tốc độ lắc 150 vòng/phút trong 18 giờ, ở 33°C là điều kiện thích hợp đối với B. subtilis NN12 và môi trường bổ sung 1,0% glucose hoặc tinh bột, 0,5% ure, pH 5,0, tốc độ lắc 150 vòng/phút trong 18 giờ ở 37°C-45°C là điều kiện thích hợp đối với B. licheniformis KN12. Hoạt tính đối kháng của dịch nuôi cấy B. subtilis NN12 nhạy cảm với nhiệt độ và proteinase K, trong khi dịch nuôi cấy B. licheniformis KN12 thì thể hiện sự bền nhiệt và bền với proteinase K. Các kết quả đạt được sẽ là tiền đề cho các nghiên cứu hợp chất kháng vi sinh vật gây bệnh trong tương lai gần, góp phần vào các phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh nhiễm trùng, các ngành nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm.