CẢI THIỆN HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT PHÈN NHIỄM MẶN BẰNG THAN SINH HỌC

ĐINH ĐẠI GÁI, Nguyễn Thanh Bình, LÝ THANH BÌNH
{"title":"CẢI THIỆN HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT PHÈN NHIỄM MẶN BẰNG THAN SINH HỌC","authors":"ĐINH ĐẠI GÁI, Nguyễn Thanh Bình, LÝ THANH BÌNH","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4605","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Hàm lượng kim loại nặng trong đất trồng có thể ảnh hưởng đến chất lượng nông sản và sức khỏe người tiêu dùng. Sử dụng than sinh học được sản xuất từ các phế phẩm nông nghiệp nhằm làm giảm hàm lượng kim loại nặng trên đất canh tác nông nghiệp là giải pháp tiềm năng cần được nghiên cứu. Nghiên cứu này có mục đích đánh giá khả năng cải thiện hàm lượng kim loại nặng trong đất phèn nhiễm mặn của các loại than sinh học được sản xuất từ vỏ trấu và thân cành nhãn. Nghiên cứu sử dụng đất phèn nhiễm mặn phối trộn với hai loại than ở các tỉ lệ khác nhau là 0,7; 1,5; 3,0 và 6,0%. Thí nghiệm được tiến hành trong nhà kính trong thời gian là 60 ngày và đất trong các chậu được lấy sau 5 và 60 ngày để phân tích hàm lượng trao đổi của các kim loại nặng. Kết quả nghiên cứu cho thấy than sinh học đã làm giảm hàm lượng trao đổi của các kim loại Cd, Ni, Pb, Sr và Zn tùy theo tỷ lệ sử dụng. Ở tỷ lệ than sinh học là 6 % thì khả năng cải tạo kim loại nặng tốt nhất. Loại than từ vỏ trấu có khả năng cải tạo tốt hơn loại than từ thân cành nhãn. Giá trị pH của đất cũng tăng lên theo tỷ lệ than sử dụng. Việc giảm hàm lượng trao đổi của các kim loại phân tích có thể có liên quan đến khả năng hấp phụ của than cũng như việc tăng giá trị pH của đất. Cần có các nghiên cứu tiếp theo trên các loại than khác nhau cũng như trên đồng ruộng thực tế để đi đến các kết luận chính xác hơn phục vụ phát triển bền vững.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"11 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology - IUH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4605","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Hàm lượng kim loại nặng trong đất trồng có thể ảnh hưởng đến chất lượng nông sản và sức khỏe người tiêu dùng. Sử dụng than sinh học được sản xuất từ các phế phẩm nông nghiệp nhằm làm giảm hàm lượng kim loại nặng trên đất canh tác nông nghiệp là giải pháp tiềm năng cần được nghiên cứu. Nghiên cứu này có mục đích đánh giá khả năng cải thiện hàm lượng kim loại nặng trong đất phèn nhiễm mặn của các loại than sinh học được sản xuất từ vỏ trấu và thân cành nhãn. Nghiên cứu sử dụng đất phèn nhiễm mặn phối trộn với hai loại than ở các tỉ lệ khác nhau là 0,7; 1,5; 3,0 và 6,0%. Thí nghiệm được tiến hành trong nhà kính trong thời gian là 60 ngày và đất trong các chậu được lấy sau 5 và 60 ngày để phân tích hàm lượng trao đổi của các kim loại nặng. Kết quả nghiên cứu cho thấy than sinh học đã làm giảm hàm lượng trao đổi của các kim loại Cd, Ni, Pb, Sr và Zn tùy theo tỷ lệ sử dụng. Ở tỷ lệ than sinh học là 6 % thì khả năng cải tạo kim loại nặng tốt nhất. Loại than từ vỏ trấu có khả năng cải tạo tốt hơn loại than từ thân cành nhãn. Giá trị pH của đất cũng tăng lên theo tỷ lệ than sử dụng. Việc giảm hàm lượng trao đổi của các kim loại phân tích có thể có liên quan đến khả năng hấp phụ của than cũng như việc tăng giá trị pH của đất. Cần có các nghiên cứu tiếp theo trên các loại than khác nhau cũng như trên đồng ruộng thực tế để đi đến các kết luận chính xác hơn phục vụ phát triển bền vững.
查看原文
分享 分享
微信好友 朋友圈 QQ好友 复制链接
本刊更多论文
提高生物炭对酸性土壤重金属含量
耕地中重金属的含量会影响农产品的质量和消费者的健康。利用从农业废料中提取的生物煤来减少农业土地上的重金属是需要研究的潜在解决办法。这项研究的目的是评估生物煤中重金属含量增加的可能性,这些生物煤是由皮和眼球产生的。本研究利用盐碱地与两种煤在不同比例下混合。1、5;3 0和6 0。在温室里进行了60天的实验,在5天和60天的时间里,从盆中提取土壤来分析重金属的交换量。研究结果表明,生物煤降低了Cd、镍、Pb、Sr和Zn金属的交换量,这取决于它们的利用率。在炭化率为6%的情况下,最大的重金属还原能力。这种由皮壳制成的煤比由眼球制成的煤具有更好的再生能力。土壤的pH值也随着煤的使用量而增加。分析金属交换的减少可能与煤的吸附能力有关,也可能与土壤pH值的增加有关。需要对不同种类的煤以及实际的农田进行进一步的研究,以便得出更准确的结论,促进可持续发展。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 去求助
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
期刊最新文献
NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG CO2 REFORMING CH4 SỬ DỤNG XÚC TÁC COBALT MANG TRÊN Al2O3 VỚI CHẤT XÚC TIẾN La2O3 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO COMPOSITE TiO2/Al2O3 ỨNG DỤNG XỬ LÝ ION Cr (VI) TRONG NƯỚC NGHIÊN CỨU KÉO DÀI TUỔI THỌ CỦA HOA HỒNG ĐỎ ĐÀ LẠT CẮT CÀNH BẰNG DỊCH CHIẾT LÁ CHÙM NGÂY ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GIẢM ĐAU CỦA CHIẾT XUẤT METHANOL TỪ LÁ CÂY DẠ CẨM (Oldenlandia capitellata Kuntze) TRÊN CHUỘT SWISS ALBINO KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY CHO KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP CELLULASE TỪ Bacillus subtilis TH-VK22
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
现在去查看 取消
×
提示
确定
0
微信
客服QQ
Book学术公众号 扫码关注我们
反馈
×
意见反馈
请填写您的意见或建议
请填写您的手机或邮箱
已复制链接
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
×
扫码分享
扫码分享
Book学术官方微信
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术
文献互助 智能选刊 最新文献 互助须知 联系我们:info@booksci.cn
Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。
Copyright © 2023 Book学术 All rights reserved.
ghs 京公网安备 11010802042870号 京ICP备2023020795号-1