Trần Công Quân, Đặng Thị Cẩm Hà, Nguyễn Thị Phương Thoa, Nguyễn Thị Phi Oanh
{"title":"ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CÂY TRÚC ĐEN (PHYLLOSTACHYS NIGRA LODD.MUNRO) TẠI HÀ GIANG VÀ LÀO CAI","authors":"Trần Công Quân, Đặng Thị Cẩm Hà, Nguyễn Thị Phương Thoa, Nguyễn Thị Phi Oanh","doi":"10.34238/tnu-jst.7663","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Cây Trúc đen có tên khoa học là Phyllostachys nigra Lodd. Munro, thuộc họ Hòa thảo (Poaceae). Tại Việt Nam, Trúc đen có phân bố tự nhiên tại một số tỉnh trên cả nước, trong đó có tỉnh Hà Giang và Lào Cai. Mục đích nghiên cứu về đặc điểm tái sinh của cây Trúc đen để tìm ra phương pháp nhân giống. Nghiên cứu triển khai bằng các phương pháp: Chuyên gia; phương pháp Đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) và điều tra thực địa để xác định đặc điểm tái sinh của Trúc đen phân bố ngoài tự nhiên. Kết quả nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên cây Trúc đen tại hai tỉnh cho thấy: Trúc đen có khả năng tái sinh tốt bằng hình thức thân ngầm gốc thân khí sinh và thân ngầm (roi). Thân ngầm (roi) mọc ra từ mắt ngủ thân ngầm gốc thân khí sinh, có từ 3-5 mắt ngủ, sẽ sinh ra nhiều nhất là 5 thân ngầm. Thân ngầm (roi) có độ dài khoảng 110-380 cm, chia thành nhiều lóng bởi các đốt lóng (dao động từ 54-79 lóng). Trên các đốt lóng có mắt ngủ, số lượng mắt ngủ tương ứng với số lượng lóng, đến vụ xuân (từ tháng 3-5) các mắt ngủ sinh măng, măng sinh trưởng thành cây Trúc đen mới. Như vậy, Trúc đen có thể nhân giống từ thân ngầm gốc thân khí sinh và thân ngầm (roi), là cơ sở khoa học để nghiên cứu nhân giống, bảo tồn và phát triển là rất cần thiết.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"1 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-06-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"TNU Journal of Science and Technology","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7663","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Cây Trúc đen có tên khoa học là Phyllostachys nigra Lodd. Munro, thuộc họ Hòa thảo (Poaceae). Tại Việt Nam, Trúc đen có phân bố tự nhiên tại một số tỉnh trên cả nước, trong đó có tỉnh Hà Giang và Lào Cai. Mục đích nghiên cứu về đặc điểm tái sinh của cây Trúc đen để tìm ra phương pháp nhân giống. Nghiên cứu triển khai bằng các phương pháp: Chuyên gia; phương pháp Đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) và điều tra thực địa để xác định đặc điểm tái sinh của Trúc đen phân bố ngoài tự nhiên. Kết quả nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên cây Trúc đen tại hai tỉnh cho thấy: Trúc đen có khả năng tái sinh tốt bằng hình thức thân ngầm gốc thân khí sinh và thân ngầm (roi). Thân ngầm (roi) mọc ra từ mắt ngủ thân ngầm gốc thân khí sinh, có từ 3-5 mắt ngủ, sẽ sinh ra nhiều nhất là 5 thân ngầm. Thân ngầm (roi) có độ dài khoảng 110-380 cm, chia thành nhiều lóng bởi các đốt lóng (dao động từ 54-79 lóng). Trên các đốt lóng có mắt ngủ, số lượng mắt ngủ tương ứng với số lượng lóng, đến vụ xuân (từ tháng 3-5) các mắt ngủ sinh măng, măng sinh trưởng thành cây Trúc đen mới. Như vậy, Trúc đen có thể nhân giống từ thân ngầm gốc thân khí sinh và thân ngầm (roi), là cơ sở khoa học để nghiên cứu nhân giống, bảo tồn và phát triển là rất cần thiết.
一种叫做Phyllostachys nigra Lodd的红木。蒙罗,豆科植物。在越南,红木在全国的一些省份自然分布,包括河江省和老街省。目的是研究红木的再生特征,以找到繁殖的方法。方法研究:专家;采用参与性评价和实地调查的方法,以确定在野外分布的黑色结构的再生特征。对这两个省的红木自然再生特征的研究表明:红木具有良好的再生能力,表现为地下茎、气、茎和地下茎。从睡眼中生长出来的身体,从3到5只睡眼中生长出来的最多是5只睡眼。它的身体大约有110-380厘米长,被煤气灶分成许多煤气灶。在睡眠的眼窝上,睡眠的数量与眼窝的数量相对应,到春天(从3月到5月),睡眠的眼睛会产生芦笋,芦笋会生长成新的红木。因此,可以从地下气孔和地下气孔中繁殖的黑色素结构是研究、保存和生长的科学基础。