EMPIRICAL EVALUATION OF HIGH-SPEED MACHINING AND HEATING SUPPORT ON CUTTING TOOL WEAR AND SURFACE ROUGHNESS DURING PROCESSING OF HEAT-TREATED SKD61 STEEL
{"title":"EMPIRICAL EVALUATION OF HIGH-SPEED MACHINING AND HEATING SUPPORT ON CUTTING TOOL WEAR AND SURFACE ROUGHNESS DURING PROCESSING OF HEAT-TREATED SKD61 STEEL","authors":"Trần Pháp Đông, Nguyen Duc Toan","doi":"10.34238/tnu-jst.7949","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu này đề xuất các phạm vi nhiệt độ và gia công tốc độ cao phù hợp nhằm đạt được sự cân bằng giữa hiệu quả cắt, giảm chi phí, cải thiện chất lượng bề mặt và kéo dài tuổi thọ của dụng cụ. Các thí nghiệm phay được tiến hành trên thép SKD61 sau nhiệt luyện ở các nhiệt độ khác nhau, bao gồm nhiệt độ phòng và nhiệt độ cao, để đánh giá ảnh hưởng của quá trình gia nhiệt đối với mài mòn dụng cụ cắt và độ nhám bề mặt. Sau khi xác định điều kiện nhiệt độ thích hợp, các thí nghiệm bổ sung đã được thực hiện với việc tăng tốc độ cắt cao để kiểm tra tác động của tốc độ gia công cao tốc tới mài mòn của dụng cụ và độ nhám bề mặt. Kết quả cho thấy sự cải thiện đáng kể về chiều cao mài mòn (86,45%) và độ nhám bề mặt (76,55%) khi sử dụng các thông số gia công tốc độ cao, bao gồm tốc độ 300 m/phút, độ sâu cắt 0,5 mm, tốc độ nạp 0,15 mm/răng dưới hỗ trợ gia nhiệt ở 500°C, so với gia công cùng chế độ căt và tại nhiệt độ phòng. Hơn nữa, trong phạm vi tốc độ 300-600 m/phút, chiều cao mòn dụng cụ cắt chỉ ở mức tăng nhỏ, trong khi độ nhám bề mặt giảm đáng kể. Tuy nhiên, vượt quá tốc độ 600 m/phút sẽ dẫn đến mài mòn đáng kể tác động bất lợi lên dụng cụ cắt và độ nhám bề mặt tăng mạnh. Nghiên cứu này cung cấp những hiểu biết có giá trị về phạm vi tốc độ và nhiệt độ hợp lý cần thiết để đạt được các mục tiêu cụ thể về chất lượng và năng suất gia công.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"64 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-05-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"TNU Journal of Science and Technology","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7949","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Nghiên cứu này đề xuất các phạm vi nhiệt độ và gia công tốc độ cao phù hợp nhằm đạt được sự cân bằng giữa hiệu quả cắt, giảm chi phí, cải thiện chất lượng bề mặt và kéo dài tuổi thọ của dụng cụ. Các thí nghiệm phay được tiến hành trên thép SKD61 sau nhiệt luyện ở các nhiệt độ khác nhau, bao gồm nhiệt độ phòng và nhiệt độ cao, để đánh giá ảnh hưởng của quá trình gia nhiệt đối với mài mòn dụng cụ cắt và độ nhám bề mặt. Sau khi xác định điều kiện nhiệt độ thích hợp, các thí nghiệm bổ sung đã được thực hiện với việc tăng tốc độ cắt cao để kiểm tra tác động của tốc độ gia công cao tốc tới mài mòn của dụng cụ và độ nhám bề mặt. Kết quả cho thấy sự cải thiện đáng kể về chiều cao mài mòn (86,45%) và độ nhám bề mặt (76,55%) khi sử dụng các thông số gia công tốc độ cao, bao gồm tốc độ 300 m/phút, độ sâu cắt 0,5 mm, tốc độ nạp 0,15 mm/răng dưới hỗ trợ gia nhiệt ở 500°C, so với gia công cùng chế độ căt và tại nhiệt độ phòng. Hơn nữa, trong phạm vi tốc độ 300-600 m/phút, chiều cao mòn dụng cụ cắt chỉ ở mức tăng nhỏ, trong khi độ nhám bề mặt giảm đáng kể. Tuy nhiên, vượt quá tốc độ 600 m/phút sẽ dẫn đến mài mòn đáng kể tác động bất lợi lên dụng cụ cắt và độ nhám bề mặt tăng mạnh. Nghiên cứu này cung cấp những hiểu biết có giá trị về phạm vi tốc độ và nhiệt độ hợp lý cần thiết để đạt được các mục tiêu cụ thể về chất lượng và năng suất gia công.