{"title":"HIỆU ỨNG NÉN BIÊN ĐỘ TRỰC GIAO BIEXCITON CỦA TRẠNG THÁI KẾT HỢP PHI TUYẾN CHẴN-LẺ TRONG CHẤT BÁN DẪN","authors":"ĐẶNG HỮU ĐỊNH","doi":"10.46242/jstiuh.v57i03.4393","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Bài báo này nghiên cứu hiệu ứng nén biên độ trực giao biexciton thông qua một hệ tương tác lượng tử giữa photon, exciton và biexciton trong trạng thái kết hợp phi tuyến chẵn-lẻ. Trên cơ sở các tiêu chuẩn nén đã có, chúng tôi đưa ra các biểu thức giải tích tường minh cho cấp độ nén biên độ trực giao biexciton trong trạng thái này. Kết quả khảo sát chỉ ra rằng nén biên độ trực giao biexciton xuất hiện trong trạng thái kết hợp phi tuyến chẵn-lẻ. Độ nén phụ thuộc vào các đặc tính của biexciton, các tham số nén cũng như các hàm phi tuyến. Đặc biệt, khi hàm phi tuyến tương ứng với hàm kết hợp Gilmore-Perelomov, độ nén nhận giá trị lớn nhất.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"11 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-10-07","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology - IUH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v57i03.4393","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Bài báo này nghiên cứu hiệu ứng nén biên độ trực giao biexciton thông qua một hệ tương tác lượng tử giữa photon, exciton và biexciton trong trạng thái kết hợp phi tuyến chẵn-lẻ. Trên cơ sở các tiêu chuẩn nén đã có, chúng tôi đưa ra các biểu thức giải tích tường minh cho cấp độ nén biên độ trực giao biexciton trong trạng thái này. Kết quả khảo sát chỉ ra rằng nén biên độ trực giao biexciton xuất hiện trong trạng thái kết hợp phi tuyến chẵn-lẻ. Độ nén phụ thuộc vào các đặc tính của biexciton, các tham số nén cũng như các hàm phi tuyến. Đặc biệt, khi hàm phi tuyến tương ứng với hàm kết hợp Gilmore-Perelomov, độ nén nhận giá trị lớn nhất.