XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THÍCH HỢP TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ CÂY TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN

Long Ba Le, Nguyễn Văn Nghĩa, NGUYỄN KHÁNH HOÀNG
{"title":"XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THÍCH HỢP TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ CÂY TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN","authors":"Long Ba Le, Nguyễn Văn Nghĩa, NGUYỄN KHÁNH HOÀNG","doi":"10.46242/jstiuh.v62i02.4788","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Ninh Thuận là tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Đây là vùng có đặc điểm khí hậu khắc nghiệt, đất đai cằn cỗi, hoang mạc hoá. Trong khi đó, nguồn thu nhập chính của người dân nơi đây phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, vì vậy đời sống nhân dân trong tỉnh còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, việc đánh giá mức độ thích hơp tự nhiên của các loại cây trồng là rất cần thiết để làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất và làm tiền đề cho các nghiên cứu xây dựng mô hình nông nghiệp bền vững. Trong khuôn khổ bài báo này, nhóm tác giả đã sử dụng khung đánh giá đất đai của FAO-UN kết hợp cùng quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp (TCVN 8409-2012) để đánh giá các yếu tố tự nhiên tác động lên 4 loại cây trồng chính là:  Nho, Táo, Đậu xanh và Mía. Kết quả có được như sau: toàn tỉnh có 313 đơn vị đất (LMU), trong đó có 285 LMU có khả năng thích hợp với cây đậu xanh, 254 LMU thích hợp với cây mía, 260 LMU thích hợp với táo, 254 LMU thích hợp với nho, và có 28 LMU không thích hợp với loại hình sử dụng đất nào trong 4 loại trên.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"69 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-04-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology - IUH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v62i02.4788","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Ninh Thuận là tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Đây là vùng có đặc điểm khí hậu khắc nghiệt, đất đai cằn cỗi, hoang mạc hoá. Trong khi đó, nguồn thu nhập chính của người dân nơi đây phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, vì vậy đời sống nhân dân trong tỉnh còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, việc đánh giá mức độ thích hơp tự nhiên của các loại cây trồng là rất cần thiết để làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất và làm tiền đề cho các nghiên cứu xây dựng mô hình nông nghiệp bền vững. Trong khuôn khổ bài báo này, nhóm tác giả đã sử dụng khung đánh giá đất đai của FAO-UN kết hợp cùng quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp (TCVN 8409-2012) để đánh giá các yếu tố tự nhiên tác động lên 4 loại cây trồng chính là:  Nho, Táo, Đậu xanh và Mía. Kết quả có được như sau: toàn tỉnh có 313 đơn vị đất (LMU), trong đó có 285 LMU có khả năng thích hợp với cây đậu xanh, 254 LMU thích hợp với cây mía, 260 LMU thích hợp với táo, 254 LMU thích hợp với nho, và có 28 LMU không thích hợp với loại hình sử dụng đất nào trong 4 loại trên.
查看原文
分享 分享
微信好友 朋友圈 QQ好友 复制链接
本刊更多论文
在宁顺地区建立适当的自然植被图
宁顺是中国沿海沿海省。这是一个气候恶劣、贫瘠、荒芜的地区。与此同时,当地人民的主要收入来源是农业生产,因此,该省人民的生活仍然很困难。因此,评估作物的自然适宜性是制定土地利用规划和建立可持续农业模式研究的基础。在这篇文章的框架内,作者小组使用了粮农组织的土地评估框架,结合农业土地评估程序(TCVN 8409-2012)来评估影响四种主要作物的自然因素:葡萄、苹果、青豆和甘蔗。结果是:全省共有313个土地单位,其中285个土地单位与绿豆相适应,254个土地单位与甘蔗相适应,260个土地单位与苹果相适应,254个土地单位与葡萄相适应,28个土地单位与上述四种土地类型不相适应。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 去求助
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
期刊最新文献
NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG CO2 REFORMING CH4 SỬ DỤNG XÚC TÁC COBALT MANG TRÊN Al2O3 VỚI CHẤT XÚC TIẾN La2O3 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO COMPOSITE TiO2/Al2O3 ỨNG DỤNG XỬ LÝ ION Cr (VI) TRONG NƯỚC NGHIÊN CỨU KÉO DÀI TUỔI THỌ CỦA HOA HỒNG ĐỎ ĐÀ LẠT CẮT CÀNH BẰNG DỊCH CHIẾT LÁ CHÙM NGÂY ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GIẢM ĐAU CỦA CHIẾT XUẤT METHANOL TỪ LÁ CÂY DẠ CẨM (Oldenlandia capitellata Kuntze) TRÊN CHUỘT SWISS ALBINO KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY CHO KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP CELLULASE TỪ Bacillus subtilis TH-VK22
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
现在去查看 取消
×
提示
确定
0
微信
客服QQ
Book学术公众号 扫码关注我们
反馈
×
意见反馈
请填写您的意见或建议
请填写您的手机或邮箱
已复制链接
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
×
扫码分享
扫码分享
Book学术官方微信
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术
文献互助 智能选刊 最新文献 互助须知 联系我们:info@booksci.cn
Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。
Copyright © 2023 Book学术 All rights reserved.
ghs 京公网安备 11010802042870号 京ICP备2023020795号-1