PHÂN TÍCH SỐ ỨNG XỬ CỦA CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU ĐƯỢC XỬ LÝ BẰNG BẤC THẤM KẾT HỢP TRỤ XI MĂNG ĐẤT

NGUYỄN BÁ PHÚ, NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH, TRẦN VIỆT PHƯƠNG ĐÔNG, NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
{"title":"PHÂN TÍCH SỐ ỨNG XỬ CỦA CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU ĐƯỢC XỬ LÝ BẰNG BẤC THẤM KẾT HỢP TRỤ XI MĂNG ĐẤT","authors":"NGUYỄN BÁ PHÚ, NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH, TRẦN VIỆT PHƯƠNG ĐÔNG, NGUYỄN THỊ HẢI YẾN","doi":"10.46242/jstiuh.v61i07.4730","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Xử lý nền đất yếu luôn là chủ đề rất khó khăn khi thiết kế và thi công các công trình giao thông đi qua các khu vực có lớp đất yếu và chiều dày lớn. Gần đây có một số nơi trên thế giới sử dụng phương pháp gia cố nền bằng cách sử dụng đồng thời bấc thấm và trụ xi măng đất nhằm giảm độ lún và tăng tốc độ cố kết trong nền. Mặc dầu ưu điểm của phương pháp này đề cập nhiều trong các nghiên cứu trước đây, tuy nhiên phương pháp tính toán cho phương pháp này để sử dụng trong thực tế chưa được nhiều sự quan tâm trong lĩnh vực địa kỹ thuật. Bài báo này trình bày một mô hình biến dạng phẳng sử dụng để mô phỏng số cho công trình đường trên nền đất yếu gia cố đồng thời bằng bấc thấm và trụ xi măng đất, trong đó hệ số thấm của đất nền và các thông số trụ xi măng đất (như độ cứng, bề rộng) được chuyển đổi từ trường hợp thực tế sang mô hình tương đương trong bài toán biến dạng phẳng. Các công thức chuyển đổi trong mô hình phẳng dựa vào các nghiên cứu trước đây đối với nền chỉ gia cố bấc thấm hoặc chỉ gia cố trụ xi măng đất. Tuy nhiên sự kết hợp này tạo ra một phương pháp mới để có thể sử dụng trong bài toán biến dạng phẳng để dự báo ứng xử của nền đường được gia cố bằng cách kết hợp bấc thấm và trụ xi măng đất. Vai trò của bấc thấm trong nền hỗn hợp cũng được khảo sát và phân tích qua ứng xử chuyển vị ngang của nền đất. Kết quả phân tích cho thấy độ lún thu được từ mô hình phẳng phù hợp với kết quả quan trắc hiện trường. Bấc thấm được sử dụng trong phương pháp kết hợp có thể làm giảm đáng kể chuyển vị ngang của nền đất yếu. Qua nghiên cứu này, tác giả kiến nghị sử dụng phương pháp xử lý nền đất yếu bằng phương pháp kết hợp trong điều kiện Việt Nam, đặc biệt những công trình đắp cao trên đất yếu có chiều dày lớn như đường dẫn đầu cầu.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"3 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-03-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology - IUH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v61i07.4730","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Xử lý nền đất yếu luôn là chủ đề rất khó khăn khi thiết kế và thi công các công trình giao thông đi qua các khu vực có lớp đất yếu và chiều dày lớn. Gần đây có một số nơi trên thế giới sử dụng phương pháp gia cố nền bằng cách sử dụng đồng thời bấc thấm và trụ xi măng đất nhằm giảm độ lún và tăng tốc độ cố kết trong nền. Mặc dầu ưu điểm của phương pháp này đề cập nhiều trong các nghiên cứu trước đây, tuy nhiên phương pháp tính toán cho phương pháp này để sử dụng trong thực tế chưa được nhiều sự quan tâm trong lĩnh vực địa kỹ thuật. Bài báo này trình bày một mô hình biến dạng phẳng sử dụng để mô phỏng số cho công trình đường trên nền đất yếu gia cố đồng thời bằng bấc thấm và trụ xi măng đất, trong đó hệ số thấm của đất nền và các thông số trụ xi măng đất (như độ cứng, bề rộng) được chuyển đổi từ trường hợp thực tế sang mô hình tương đương trong bài toán biến dạng phẳng. Các công thức chuyển đổi trong mô hình phẳng dựa vào các nghiên cứu trước đây đối với nền chỉ gia cố bấc thấm hoặc chỉ gia cố trụ xi măng đất. Tuy nhiên sự kết hợp này tạo ra một phương pháp mới để có thể sử dụng trong bài toán biến dạng phẳng để dự báo ứng xử của nền đường được gia cố bằng cách kết hợp bấc thấm và trụ xi măng đất. Vai trò của bấc thấm trong nền hỗn hợp cũng được khảo sát và phân tích qua ứng xử chuyển vị ngang của nền đất. Kết quả phân tích cho thấy độ lún thu được từ mô hình phẳng phù hợp với kết quả quan trắc hiện trường. Bấc thấm được sử dụng trong phương pháp kết hợp có thể làm giảm đáng kể chuyển vị ngang của nền đất yếu. Qua nghiên cứu này, tác giả kiến nghị sử dụng phương pháp xử lý nền đất yếu bằng phương pháp kết hợp trong điều kiện Việt Nam, đặc biệt những công trình đắp cao trên đất yếu có chiều dày lớn như đường dẫn đầu cầu.
查看原文
分享 分享
微信好友 朋友圈 QQ好友 复制链接
本刊更多论文
分析了软弱地基上的道路工程施工过程中所采用的渗碳桩桩法
弱地基处理一直是一个非常困难的问题,在设计和建造穿越弱地和大厚度地区的交通项目时。近年来,世界上有些地方采用了加固地基的方法,同时使用渗透和水泥柱,以减少地基的下沉和增加地基的固结速度。虽然这种方法的优点在以前的研究中已经提到了很多,但是这种方法的计算方法在实践中并没有得到广泛的关注。本文提出了一种平面变形模型,该模型用于模拟软弱地基上的道路工程的数字模拟,同时模拟了渗碳和土柱,其中地基的渗碳系数和土柱参数(如硬度、宽度)从实际情况转换为平面变形问题中的等效模型。平面模型中的转换公式是基于之前对浸没加固基础或水泥柱加固的研究。然而,这种结合创造了一种新的方法,可以在平面变形问题中使用,通过结合渗透和水泥柱来预测加固地基的行为。通过对地基水平位移行为的研究和分析,探讨了在混合地基中渗透的作用。分析结果表明,从平面模型中获得的挠度与现场观测结果一致。在组合方法中使用的浸没深度可以显著降低弱地基的水平位移。通过这项研究,作者建议在越南的条件下,特别是在桥面线等厚度较低的软土地上使用综合处理方法。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 去求助
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
期刊最新文献
NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG CO2 REFORMING CH4 SỬ DỤNG XÚC TÁC COBALT MANG TRÊN Al2O3 VỚI CHẤT XÚC TIẾN La2O3 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO COMPOSITE TiO2/Al2O3 ỨNG DỤNG XỬ LÝ ION Cr (VI) TRONG NƯỚC NGHIÊN CỨU KÉO DÀI TUỔI THỌ CỦA HOA HỒNG ĐỎ ĐÀ LẠT CẮT CÀNH BẰNG DỊCH CHIẾT LÁ CHÙM NGÂY ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GIẢM ĐAU CỦA CHIẾT XUẤT METHANOL TỪ LÁ CÂY DẠ CẨM (Oldenlandia capitellata Kuntze) TRÊN CHUỘT SWISS ALBINO KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY CHO KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP CELLULASE TỪ Bacillus subtilis TH-VK22
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
现在去查看 取消
×
提示
确定
0
微信
客服QQ
Book学术公众号 扫码关注我们
反馈
×
意见反馈
请填写您的意见或建议
请填写您的手机或邮箱
已复制链接
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
×
扫码分享
扫码分享
Book学术官方微信
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术
文献互助 智能选刊 最新文献 互助须知 联系我们:info@booksci.cn
Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。
Copyright © 2023 Book学术 All rights reserved.
ghs 京公网安备 11010802042870号 京ICP备2023020795号-1