Nguyễn Hồng Ửng, Đặng Hòa Thái, Phan Quốc Nam, Nguyễn Hồng Nương, N. Thuy
{"title":"茶荣省亭龙区马六甲林木上的农业和昆虫成分","authors":"Nguyễn Hồng Ửng, Đặng Hòa Thái, Phan Quốc Nam, Nguyễn Hồng Nương, N. Thuy","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5737","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu này nhằm xác định hiện trạng canh tác và thành phần côn trùng trên ruộng cói tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. Phương pháp nghiên cứu gồm điều tra 100 nông hộ đang canh tác cây cói của huyện Càng Long và khảo sát ngoài đồng. Kết quả cho thấy mỗi nông hộ có 2-3 lao động với nhiều kinh nghiệm canh tác (6-20 năm). Trong kỹ thuật canh tác, 100% nông hộ chỉ sử dụng phân hóa học với liều lượng trung bình 280N + 140P2O5 + 110 K20 (kg ha-1) và không sử dụng phân hữu cơ. Dịch hại quan trọng đối với cây cói là sâu đục thân (98% nông hộ) và bệnh đốm vàng (100% nông hộ) với khả năng làm chết cây cói ở tỉ lệ cao và xuất hiện quanh năm và 100% nông hộ sử dụng thuốc hóa học để quản lý. Cây cói cho thu nhập tương đối cao và phần lớn nông hộ không có ý định chuyển sang cây trồng khác (95% nông hộ). Việc canh tác cây cói có nhiều thuận lợi như nông hộ có nhiều kinh nghiệm, thu nhập ổn định và đất đai thích hợp, khó khăn chủ yếu là vấn đề dịch hại và thiếu nước vào mùa khô. Kết quả cũng cho thấy có 11 loài côn trùng gồm 08 loài côn trùng gây hại (0,04 – 51,5 con/m2) và 03 loài côn trùng có ích (0,26 - 1,63 con/m2).","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"20 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2020-06-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"HIỆN TRẠNG CANH TÁC VÀ THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG TRÊN CÂY CÓI (Cyperus malaccensis Lam) TẠI HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH\",\"authors\":\"Nguyễn Hồng Ửng, Đặng Hòa Thái, Phan Quốc Nam, Nguyễn Hồng Nương, N. Thuy\",\"doi\":\"10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5737\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Nghiên cứu này nhằm xác định hiện trạng canh tác và thành phần côn trùng trên ruộng cói tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. Phương pháp nghiên cứu gồm điều tra 100 nông hộ đang canh tác cây cói của huyện Càng Long và khảo sát ngoài đồng. Kết quả cho thấy mỗi nông hộ có 2-3 lao động với nhiều kinh nghiệm canh tác (6-20 năm). Trong kỹ thuật canh tác, 100% nông hộ chỉ sử dụng phân hóa học với liều lượng trung bình 280N + 140P2O5 + 110 K20 (kg ha-1) và không sử dụng phân hữu cơ. Dịch hại quan trọng đối với cây cói là sâu đục thân (98% nông hộ) và bệnh đốm vàng (100% nông hộ) với khả năng làm chết cây cói ở tỉ lệ cao và xuất hiện quanh năm và 100% nông hộ sử dụng thuốc hóa học để quản lý. Cây cói cho thu nhập tương đối cao và phần lớn nông hộ không có ý định chuyển sang cây trồng khác (95% nông hộ). Việc canh tác cây cói có nhiều thuận lợi như nông hộ có nhiều kinh nghiệm, thu nhập ổn định và đất đai thích hợp, khó khăn chủ yếu là vấn đề dịch hại và thiếu nước vào mùa khô. Kết quả cũng cho thấy có 11 loài côn trùng gồm 08 loài côn trùng gây hại (0,04 – 51,5 con/m2) và 03 loài côn trùng có ích (0,26 - 1,63 con/m2).\",\"PeriodicalId\":419243,\"journal\":{\"name\":\"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development\",\"volume\":\"20 1\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2020-06-09\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5737\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5737","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
HIỆN TRẠNG CANH TÁC VÀ THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG TRÊN CÂY CÓI (Cyperus malaccensis Lam) TẠI HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH
Nghiên cứu này nhằm xác định hiện trạng canh tác và thành phần côn trùng trên ruộng cói tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. Phương pháp nghiên cứu gồm điều tra 100 nông hộ đang canh tác cây cói của huyện Càng Long và khảo sát ngoài đồng. Kết quả cho thấy mỗi nông hộ có 2-3 lao động với nhiều kinh nghiệm canh tác (6-20 năm). Trong kỹ thuật canh tác, 100% nông hộ chỉ sử dụng phân hóa học với liều lượng trung bình 280N + 140P2O5 + 110 K20 (kg ha-1) và không sử dụng phân hữu cơ. Dịch hại quan trọng đối với cây cói là sâu đục thân (98% nông hộ) và bệnh đốm vàng (100% nông hộ) với khả năng làm chết cây cói ở tỉ lệ cao và xuất hiện quanh năm và 100% nông hộ sử dụng thuốc hóa học để quản lý. Cây cói cho thu nhập tương đối cao và phần lớn nông hộ không có ý định chuyển sang cây trồng khác (95% nông hộ). Việc canh tác cây cói có nhiều thuận lợi như nông hộ có nhiều kinh nghiệm, thu nhập ổn định và đất đai thích hợp, khó khăn chủ yếu là vấn đề dịch hại và thiếu nước vào mùa khô. Kết quả cũng cho thấy có 11 loài côn trùng gồm 08 loài côn trùng gây hại (0,04 – 51,5 con/m2) và 03 loài côn trùng có ích (0,26 - 1,63 con/m2).