Dương Công Bằng, Hoàng Thị Thái Hòa, Lê Thanh Bồn, Nguyễn Thị Kim Chi
{"title":"林东地区巴山茶树钾、硫渣形态对茶树生长期经营的影响","authors":"Dương Công Bằng, Hoàng Thị Thái Hòa, Lê Thanh Bồn, Nguyễn Thị Kim Chi","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5892","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Thí nghiệm gồm có 4 công thức bón phân với 3 dạng phân kali và lưu huỳnh, bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD), 3 lần nhắc lại, được tiến hành trong năm 2018 và 2019 trên đất bazan chuyên trồng cà phê chè tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, nhằm mục đích xác định được dạng phân kali và lưu huỳnh phù hợp cho cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng suất và chất lượng cà phê chè phụ thuộc vào dạng phân kali và lưu huỳnh. Năng suất thực thu cao nhất là 15,6 tấn quả chín tươi/ha (năm 2018) và 17,4 tấn quả chín tươi/ha (năm 2019) tại dạng phân kali và lưu huỳnh là K2SO4, chất lượng hạt cà phê cũng tốt nhất tại dạng phân kali và lưu huỳnh này. Do đó, nghiên cứu đã xác định được dạng phân kali và lưu huỳnh bón phù hợp cho cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trồng trên đất bazan tại tỉnh Lâm Đồng là K2SO4 với lượng bón 300 kg K2O + 60 kg S + 280 kg N + 120 kg P2O5 + 500 kg vôi + 10 tấn phân gà hoai mục trên 1 ha để đạt được năng suất, chất lượng hạt cao nhất.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"26 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2021-04-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DẠNG PHÂN KALI VÀ LƯU HUỲNH ĐẾN CÂY CÀ PHÊ CHÈ GIAI ĐOẠN KINH DOANH TRÊN ĐẤT BAZAN TẠI LÂM ĐỒNG\",\"authors\":\"Dương Công Bằng, Hoàng Thị Thái Hòa, Lê Thanh Bồn, Nguyễn Thị Kim Chi\",\"doi\":\"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5892\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Thí nghiệm gồm có 4 công thức bón phân với 3 dạng phân kali và lưu huỳnh, bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD), 3 lần nhắc lại, được tiến hành trong năm 2018 và 2019 trên đất bazan chuyên trồng cà phê chè tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, nhằm mục đích xác định được dạng phân kali và lưu huỳnh phù hợp cho cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng suất và chất lượng cà phê chè phụ thuộc vào dạng phân kali và lưu huỳnh. Năng suất thực thu cao nhất là 15,6 tấn quả chín tươi/ha (năm 2018) và 17,4 tấn quả chín tươi/ha (năm 2019) tại dạng phân kali và lưu huỳnh là K2SO4, chất lượng hạt cà phê cũng tốt nhất tại dạng phân kali và lưu huỳnh này. Do đó, nghiên cứu đã xác định được dạng phân kali và lưu huỳnh bón phù hợp cho cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trồng trên đất bazan tại tỉnh Lâm Đồng là K2SO4 với lượng bón 300 kg K2O + 60 kg S + 280 kg N + 120 kg P2O5 + 500 kg vôi + 10 tấn phân gà hoai mục trên 1 ha để đạt được năng suất, chất lượng hạt cao nhất.\",\"PeriodicalId\":419243,\"journal\":{\"name\":\"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development\",\"volume\":\"26 1\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2021-04-02\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5892\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5892","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DẠNG PHÂN KALI VÀ LƯU HUỲNH ĐẾN CÂY CÀ PHÊ CHÈ GIAI ĐOẠN KINH DOANH TRÊN ĐẤT BAZAN TẠI LÂM ĐỒNG
Thí nghiệm gồm có 4 công thức bón phân với 3 dạng phân kali và lưu huỳnh, bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD), 3 lần nhắc lại, được tiến hành trong năm 2018 và 2019 trên đất bazan chuyên trồng cà phê chè tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, nhằm mục đích xác định được dạng phân kali và lưu huỳnh phù hợp cho cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng suất và chất lượng cà phê chè phụ thuộc vào dạng phân kali và lưu huỳnh. Năng suất thực thu cao nhất là 15,6 tấn quả chín tươi/ha (năm 2018) và 17,4 tấn quả chín tươi/ha (năm 2019) tại dạng phân kali và lưu huỳnh là K2SO4, chất lượng hạt cà phê cũng tốt nhất tại dạng phân kali và lưu huỳnh này. Do đó, nghiên cứu đã xác định được dạng phân kali và lưu huỳnh bón phù hợp cho cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trồng trên đất bazan tại tỉnh Lâm Đồng là K2SO4 với lượng bón 300 kg K2O + 60 kg S + 280 kg N + 120 kg P2O5 + 500 kg vôi + 10 tấn phân gà hoai mục trên 1 ha để đạt được năng suất, chất lượng hạt cao nhất.