{"title":"从文化的角度研究影响法律英语教学和学习的因素","authors":"Tuấn Vũ Văn, T. Nguyễn","doi":"10.51453/2354-1431/2023/911","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Toàn cầu hóa thúc đẩy sự giao thương văn hóa, kinh tế, xã hội ngày càng sâu rộng, điều này đòi hỏi việc am hiểu các hệ thống Luật pháp cũng như sự giao thoa giữa các nền văn hóa với nhau. Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu về sự tác động của giao thoa văn hóa trong các nguồn tài liệu sẵn có như giáo trình Luật học, từ điển Luật học, hoặc phương pháp dịch thuật pháp lý tác động đến hiệu quả của người học tại trường Đại học Luật Hà Nội, thông qua phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sự khác biệt về văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây gây cản trở lớn cho người dạy và người học tiếng Anh pháp lý. Nghiên cứu cũng đưa ra khuyến nghị rằng, người dạy và người học cần phải có kiến thức am hiểu về Luật học và văn hóa bản địa, cách sử dụng văn phong viết, cách dùng từ tương ứng giữa các nền văn hóa, cách dịch thuật các văn bản pháp lý. Kết quả cũng nêu nên rằng cần có sự liên kết giữa người am hiểu về luật pháp, chuyên gia ngôn ngữ, và chuyên gia giảng dạy khi biên soạn giáo trình. Người dạy và người học cần sử dụng từ điển và danh mục giải thích thuật ngữ hiệu quả, cần có sự đối chiếu văn hóa trong cách dịch thuật tiếng Anh pháp lý theo hướng giao tiếp, thay vì tuân thủ tiếng Anh pháp lý truyền thống. Bài viết sẽ mang lại nguồn tham khảo hữu ích cho giảng viên, sinh viên, và các nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu hơn nữa về giao thoa văn hóa trong giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành nói chung và tiếng Anh pháp lý nói riêng","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"21 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH PHÁP LÝ QUA GÓC ĐỘ GIAO THOA VĂN HÓA\",\"authors\":\"Tuấn Vũ Văn, T. Nguyễn\",\"doi\":\"10.51453/2354-1431/2023/911\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Toàn cầu hóa thúc đẩy sự giao thương văn hóa, kinh tế, xã hội ngày càng sâu rộng, điều này đòi hỏi việc am hiểu các hệ thống Luật pháp cũng như sự giao thoa giữa các nền văn hóa với nhau. Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu về sự tác động của giao thoa văn hóa trong các nguồn tài liệu sẵn có như giáo trình Luật học, từ điển Luật học, hoặc phương pháp dịch thuật pháp lý tác động đến hiệu quả của người học tại trường Đại học Luật Hà Nội, thông qua phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sự khác biệt về văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây gây cản trở lớn cho người dạy và người học tiếng Anh pháp lý. Nghiên cứu cũng đưa ra khuyến nghị rằng, người dạy và người học cần phải có kiến thức am hiểu về Luật học và văn hóa bản địa, cách sử dụng văn phong viết, cách dùng từ tương ứng giữa các nền văn hóa, cách dịch thuật các văn bản pháp lý. Kết quả cũng nêu nên rằng cần có sự liên kết giữa người am hiểu về luật pháp, chuyên gia ngôn ngữ, và chuyên gia giảng dạy khi biên soạn giáo trình. Người dạy và người học cần sử dụng từ điển và danh mục giải thích thuật ngữ hiệu quả, cần có sự đối chiếu văn hóa trong cách dịch thuật tiếng Anh pháp lý theo hướng giao tiếp, thay vì tuân thủ tiếng Anh pháp lý truyền thống. Bài viết sẽ mang lại nguồn tham khảo hữu ích cho giảng viên, sinh viên, và các nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu hơn nữa về giao thoa văn hóa trong giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành nói chung và tiếng Anh pháp lý nói riêng\",\"PeriodicalId\":158754,\"journal\":{\"name\":\"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY\",\"volume\":\"21 1\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-04-14\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/911\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/911","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH PHÁP LÝ QUA GÓC ĐỘ GIAO THOA VĂN HÓA
Toàn cầu hóa thúc đẩy sự giao thương văn hóa, kinh tế, xã hội ngày càng sâu rộng, điều này đòi hỏi việc am hiểu các hệ thống Luật pháp cũng như sự giao thoa giữa các nền văn hóa với nhau. Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu về sự tác động của giao thoa văn hóa trong các nguồn tài liệu sẵn có như giáo trình Luật học, từ điển Luật học, hoặc phương pháp dịch thuật pháp lý tác động đến hiệu quả của người học tại trường Đại học Luật Hà Nội, thông qua phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sự khác biệt về văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây gây cản trở lớn cho người dạy và người học tiếng Anh pháp lý. Nghiên cứu cũng đưa ra khuyến nghị rằng, người dạy và người học cần phải có kiến thức am hiểu về Luật học và văn hóa bản địa, cách sử dụng văn phong viết, cách dùng từ tương ứng giữa các nền văn hóa, cách dịch thuật các văn bản pháp lý. Kết quả cũng nêu nên rằng cần có sự liên kết giữa người am hiểu về luật pháp, chuyên gia ngôn ngữ, và chuyên gia giảng dạy khi biên soạn giáo trình. Người dạy và người học cần sử dụng từ điển và danh mục giải thích thuật ngữ hiệu quả, cần có sự đối chiếu văn hóa trong cách dịch thuật tiếng Anh pháp lý theo hướng giao tiếp, thay vì tuân thủ tiếng Anh pháp lý truyền thống. Bài viết sẽ mang lại nguồn tham khảo hữu ích cho giảng viên, sinh viên, và các nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu hơn nữa về giao thoa văn hóa trong giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành nói chung và tiếng Anh pháp lý nói riêng