{"title":"银行信贷对经济增长的传导效应——越南的经验证据","authors":"Thanh Trần Phương","doi":"10.33301/jed.vi.1089","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Bài nghiên cứu kiểm định hiệu ứng truyền dẫn của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam thông qua việc sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian trong giai đoạn quý 1 năm 2000 đến quý 1 năm 2021. Mô hình tự hồi quy phân phối trễ phi tuyến (NARDL) được sử dụng để xem xét tác động bất cân xứng của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, xét trong mối quan hệ với cung tiền và lãi suất. Kết quả khẳng định mối quan hệ bất cân xứng giữa tín dụng ngân hàng và tăng trưởng kinh tế. Trong đó, một sự mở rộng tín dụng sẽ có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế, ngược lại, nguồn vốn từ hoạt động tín dụng giảm sẽ khiến tăng trưởng kinh tế chậm lại. Tuy nhiên, tác động của sự thắt chặt tín dụng ảnh hưởng mạnh hơn đến tăng trưởng kinh tế so với trường hợp nới lỏng tín dụng.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"6 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"1","resultStr":"{\"title\":\"Hiệu ứng truyền dẫn của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam\",\"authors\":\"Thanh Trần Phương\",\"doi\":\"10.33301/jed.vi.1089\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Bài nghiên cứu kiểm định hiệu ứng truyền dẫn của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam thông qua việc sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian trong giai đoạn quý 1 năm 2000 đến quý 1 năm 2021. Mô hình tự hồi quy phân phối trễ phi tuyến (NARDL) được sử dụng để xem xét tác động bất cân xứng của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, xét trong mối quan hệ với cung tiền và lãi suất. Kết quả khẳng định mối quan hệ bất cân xứng giữa tín dụng ngân hàng và tăng trưởng kinh tế. Trong đó, một sự mở rộng tín dụng sẽ có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế, ngược lại, nguồn vốn từ hoạt động tín dụng giảm sẽ khiến tăng trưởng kinh tế chậm lại. Tuy nhiên, tác động của sự thắt chặt tín dụng ảnh hưởng mạnh hơn đến tăng trưởng kinh tế so với trường hợp nới lỏng tín dụng.\",\"PeriodicalId\":299975,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Kinh tế và Phát triển\",\"volume\":\"6 1\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"1900-01-01\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"1\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Kinh tế và Phát triển\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1089\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1089","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
Hiệu ứng truyền dẫn của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam
Bài nghiên cứu kiểm định hiệu ứng truyền dẫn của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam thông qua việc sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian trong giai đoạn quý 1 năm 2000 đến quý 1 năm 2021. Mô hình tự hồi quy phân phối trễ phi tuyến (NARDL) được sử dụng để xem xét tác động bất cân xứng của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, xét trong mối quan hệ với cung tiền và lãi suất. Kết quả khẳng định mối quan hệ bất cân xứng giữa tín dụng ngân hàng và tăng trưởng kinh tế. Trong đó, một sự mở rộng tín dụng sẽ có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế, ngược lại, nguồn vốn từ hoạt động tín dụng giảm sẽ khiến tăng trưởng kinh tế chậm lại. Tuy nhiên, tác động của sự thắt chặt tín dụng ảnh hưởng mạnh hơn đến tăng trưởng kinh tế so với trường hợp nới lỏng tín dụng.