Bài viết tập trung xem xét ảnh hưởng của lãnh đạo phụng sự lên lợi thế cạnh tranh và vai trò trung gian của chia sẻ tri thức trong 111 cơ sở giáo dục đại học trên phạm vi cả nước. Bài viết đồng thời kiểm định mức độ ảnh hưởng của yếu tố quy mô và tính chất công tư của các loại hình cơ sở giáo dục đại học lên các mối quan hệ thông qua phương pháp T-Test và One-way Anova. Kết quả chỉ ra rằng lãnh đạo phụng sự có tác động trực tiếp đến lợi thế cạnh tranh và hành vi chia sẻ tri thức, trong đó chia sẻ tri thức đóng vai trò trung gian một phần. Trên cơ sở này, bài viết đề xuất một số giải pháp liên quan đến hành vi của nhà lãnh đạo cũng như các cơ quan quản lý trực thuộc nhằm giúp các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam đạt được và duy trì lợi thế cạnh tranh bền vững trong bối cảnh đầy thách thức như hiện nay.
您可以从我们的网站上了解到一些信息,例如,您可以从我们的网站上了解到一些信息,例如,您可以从我们的网站上了解到一些信息,例如,您可以从我们的网站上了解到一些信息,例如,您可以从我们的网站上了解到一些信息,例如,您可以从我们的网站上了解到一些信息,例如,您可以从我们的网站上了解到一些信息,例如,您可以从我们的网站上了解到一些信息,例如,您可以从我们的网站上了解到一些信息,例如,您可以从我们的网站上了解到一些信息,例如,您可以从我们的网站上了解到一些信息,例如,您可以从我们的网站上了解到一些信息,例如,您可以从我们的网站上了解到一些信息。您可以通过 T 检验和单向阿诺瓦法进行分析。我们可以用 T 检验或单向 Anova 方法来进行预测。您的计划是什么?您的计划是什么?在越南,您可以通过 "我的名字 "或 "我的名字 "来表达您的意思。
{"title":"Ảnh hưởng của lãnh đạo phụng sự đến lợi thế cạnh tranh của các trường đại học Việt Nam: Vai trò trung gian của chia sẻ tri thức","authors":"Linh Hà Diệu","doi":"10.33301/jed.vi.1690","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1690","url":null,"abstract":"Bài viết tập trung xem xét ảnh hưởng của lãnh đạo phụng sự lên lợi thế cạnh tranh và vai trò trung gian của chia sẻ tri thức trong 111 cơ sở giáo dục đại học trên phạm vi cả nước. Bài viết đồng thời kiểm định mức độ ảnh hưởng của yếu tố quy mô và tính chất công tư của các loại hình cơ sở giáo dục đại học lên các mối quan hệ thông qua phương pháp T-Test và One-way Anova. Kết quả chỉ ra rằng lãnh đạo phụng sự có tác động trực tiếp đến lợi thế cạnh tranh và hành vi chia sẻ tri thức, trong đó chia sẻ tri thức đóng vai trò trung gian một phần. Trên cơ sở này, bài viết đề xuất một số giải pháp liên quan đến hành vi của nhà lãnh đạo cũng như các cơ quan quản lý trực thuộc nhằm giúp các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam đạt được và duy trì lợi thế cạnh tranh bền vững trong bối cảnh đầy thách thức như hiện nay.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"14 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141140497","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo ra một cuộc cách mạng trong công nghệ truyền thông; từ đó dẫn đến những biến đổi chưa từng có trong đặc điểm của dư luận xã hội. Việc phát huy thế mạnh của internet và dư luận xã hội trực tuyến trong các hoạt động chính trị - xã hội nói chung và trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực nói riêng đang là mô hình được các quốc gia trên thế giới quan tâm, ứng dụng, triển khai và đã thu được những kết quả bước đầu quan trọng. Bài viết phân tích các đặc điểm và chức năng giám sát của dư luận xã hội trực tuyến, đề xuất các giải pháp tận dụng, phát huy thế mạnh của internet và dư luận xã hội trực tuyến trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
{"title":"Phát huy vai trò, thế mạnh của Internet và dư luận xã hội trực tuyến đối với công tác phòng,\u0000chống tham nhũng, tiêu cực","authors":"Lâm Vũ Trọng","doi":"10.33301/jed.vi.1401","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1401","url":null,"abstract":"Sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo ra một cuộc cách mạng trong công nghệ truyền thông; từ đó dẫn đến những biến đổi chưa từng có trong đặc điểm của dư luận xã hội. Việc phát huy thế mạnh của internet và dư luận xã hội trực tuyến trong các hoạt động chính trị - xã hội nói chung và trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực nói riêng đang là mô hình được các quốc gia trên thế giới quan tâm, ứng dụng, triển khai và đã thu được những kết quả bước đầu quan trọng. Bài viết phân tích các đặc điểm và chức năng giám sát của dư luận xã hội trực tuyến, đề xuất các giải pháp tận dụng, phát huy thế mạnh của internet và dư luận xã hội trực tuyến trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"152 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140270807","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}