{"title":"识别个人机会和动机的能力影响参与创业活动的行为","authors":"Trang Lê Ngọc Đoan, Sự Đặng Ngọc","doi":"10.33301/jed.vi.1023","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nhân tố nhận diện cơ hội và động cơ đã trở thành một chủ đề quen thuộc trong lĩnh vực nghiên cứu khởi nghiệp, đặc biệt là nghiên cứu về ý định khởi sự doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc nghiên cứu tác động của hai nhân tố này lên hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp chưa được các tác giả đào sâu. Ngoài ra, tại Việt Nam chưa có nghiên cứu thực hiện ở khía cạnh hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp. Bài báo này tiến hành xem xét các mức độ tác động của các nhân tố ở góc độ tổng hợp lên hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp. Nghiên cứu tiến hành thu thập mẫu qua 2 giai đoạn: giai đoạn ý định (n =1.732) và giai đoạn hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp (n = 597) ở giới trẻ. Dữ liệu sau khi thu thập xong được xử lý bằng phần mềm SPSS 20 và Amos 20 và kết quả đã chỉ ra rằng Khả năng nhận diện cơ hội và động cơ (Nhu cầu về thành tích, Nhu cầu độc lập, Để lại di sản cho gia đình và con cái) đều tác động đến ý định và hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp. Tuy nhiên, Nhu cầu về tài chính chỉ tác động đến giai đoạn ý định. Nghiên cứu này góp phần làm sáng tỏ, củng cố vào lý thuyết trong lĩnh vực khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam và đưa ra các hàm ý quản trị, thúc đẩy tinh thần khởi sự doanh nghiệp.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"115 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-06-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Khả năng nhận diện cơ hội và động cơ của cá nhân tác động đến hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp\",\"authors\":\"Trang Lê Ngọc Đoan, Sự Đặng Ngọc\",\"doi\":\"10.33301/jed.vi.1023\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Nhân tố nhận diện cơ hội và động cơ đã trở thành một chủ đề quen thuộc trong lĩnh vực nghiên cứu khởi nghiệp, đặc biệt là nghiên cứu về ý định khởi sự doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc nghiên cứu tác động của hai nhân tố này lên hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp chưa được các tác giả đào sâu. Ngoài ra, tại Việt Nam chưa có nghiên cứu thực hiện ở khía cạnh hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp. Bài báo này tiến hành xem xét các mức độ tác động của các nhân tố ở góc độ tổng hợp lên hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp. Nghiên cứu tiến hành thu thập mẫu qua 2 giai đoạn: giai đoạn ý định (n =1.732) và giai đoạn hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp (n = 597) ở giới trẻ. Dữ liệu sau khi thu thập xong được xử lý bằng phần mềm SPSS 20 và Amos 20 và kết quả đã chỉ ra rằng Khả năng nhận diện cơ hội và động cơ (Nhu cầu về thành tích, Nhu cầu độc lập, Để lại di sản cho gia đình và con cái) đều tác động đến ý định và hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp. Tuy nhiên, Nhu cầu về tài chính chỉ tác động đến giai đoạn ý định. Nghiên cứu này góp phần làm sáng tỏ, củng cố vào lý thuyết trong lĩnh vực khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam và đưa ra các hàm ý quản trị, thúc đẩy tinh thần khởi sự doanh nghiệp.\",\"PeriodicalId\":299975,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Kinh tế và Phát triển\",\"volume\":\"115 1\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-06-01\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Kinh tế và Phát triển\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1023\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1023","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
Khả năng nhận diện cơ hội và động cơ của cá nhân tác động đến hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp
Nhân tố nhận diện cơ hội và động cơ đã trở thành một chủ đề quen thuộc trong lĩnh vực nghiên cứu khởi nghiệp, đặc biệt là nghiên cứu về ý định khởi sự doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc nghiên cứu tác động của hai nhân tố này lên hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp chưa được các tác giả đào sâu. Ngoài ra, tại Việt Nam chưa có nghiên cứu thực hiện ở khía cạnh hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp. Bài báo này tiến hành xem xét các mức độ tác động của các nhân tố ở góc độ tổng hợp lên hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp. Nghiên cứu tiến hành thu thập mẫu qua 2 giai đoạn: giai đoạn ý định (n =1.732) và giai đoạn hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp (n = 597) ở giới trẻ. Dữ liệu sau khi thu thập xong được xử lý bằng phần mềm SPSS 20 và Amos 20 và kết quả đã chỉ ra rằng Khả năng nhận diện cơ hội và động cơ (Nhu cầu về thành tích, Nhu cầu độc lập, Để lại di sản cho gia đình và con cái) đều tác động đến ý định và hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp. Tuy nhiên, Nhu cầu về tài chính chỉ tác động đến giai đoạn ý định. Nghiên cứu này góp phần làm sáng tỏ, củng cố vào lý thuyết trong lĩnh vực khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam và đưa ra các hàm ý quản trị, thúc đẩy tinh thần khởi sự doanh nghiệp.