Lê Tất Đạt, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Hữu Hoàn, Phạm Thị Dệt, Trần Thị Anh Đào, Văn Mỹ Tiên, Phạm Thế Hải, Nguyễn Trường Giang
{"title":"有效去除一些害虫蔬菜害虫的微生物混合灭虫","authors":"Lê Tất Đạt, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Hữu Hoàn, Phạm Thị Dệt, Trần Thị Anh Đào, Văn Mỹ Tiên, Phạm Thế Hải, Nguyễn Trường Giang","doi":"10.26459/hueunijard.v130i3d.6177","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Hiện nay nhu cầu sản xuất rau an toàn đòi hỏi việc sử dụng các chế phẩm sinh học thay thế các chất hóa học trong phòng trừ sâu hại. Các chế phẩm sinh học để trừ sâu đã được phát triển chủ yếu đều dựa trên hoạt tính của các đơn chủng nên phổ tác dụng còn hẹp. Do đó, chúng tôi thử nghiệm tạo một số hỗn hợp chứa vi khuẩn Bacillus thuringiensis PAM32 (Bt), nấm Metarhizium anisopliae PAM23 và nấm Beauveria bassiana PAM21 và đánh giá khả năng diệt một số loại sâu hại rau khác nhau của các hỗn hợp này cũng như tìm hiểu tác dụng cộng gộp của các chủng. Các hỗn hợp vi sinh vật đã có hiệu quả cao diệt sâu xanh (Helicoverpa armigera, tuổi 3) (diệt 85% số sâu sau ba ngày) và giòi đục lá (Liriomyza sativae) (giảm 70% số lá cây cà chua bị giòi hại ngoài thực tế). Sự có mặt của Bt trong các hỗn hợp làm tăng hiệu quả diệt sâu (thêm tới 50%), kể cả đối với rầy xanh (Empoasca flavescens, tuổi 4) khi thử nghiệm thực tế; còn khi không có Bt thì hiệu quả diệt nấm vẫn thể hiện, dù chậm hơn. Như vậy, việc sử dụng các vi sinh vật trong cùng một hỗn hợp sẽ tận dụng được tác dụng cộng gộp cũng như hiệp trợ của chúng và qua đó làm tăng hiệu quả trừ sâu tổng thể.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"41 3","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2021-11-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"HIỆU QUẢ TRỪ MỘT SỐ SÂU HẠI RAU CỦA CÁC HỖN HỢP VI SINH VẬT DIỆT CÔN TRÙNG\",\"authors\":\"Lê Tất Đạt, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Hữu Hoàn, Phạm Thị Dệt, Trần Thị Anh Đào, Văn Mỹ Tiên, Phạm Thế Hải, Nguyễn Trường Giang\",\"doi\":\"10.26459/hueunijard.v130i3d.6177\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Hiện nay nhu cầu sản xuất rau an toàn đòi hỏi việc sử dụng các chế phẩm sinh học thay thế các chất hóa học trong phòng trừ sâu hại. Các chế phẩm sinh học để trừ sâu đã được phát triển chủ yếu đều dựa trên hoạt tính của các đơn chủng nên phổ tác dụng còn hẹp. Do đó, chúng tôi thử nghiệm tạo một số hỗn hợp chứa vi khuẩn Bacillus thuringiensis PAM32 (Bt), nấm Metarhizium anisopliae PAM23 và nấm Beauveria bassiana PAM21 và đánh giá khả năng diệt một số loại sâu hại rau khác nhau của các hỗn hợp này cũng như tìm hiểu tác dụng cộng gộp của các chủng. Các hỗn hợp vi sinh vật đã có hiệu quả cao diệt sâu xanh (Helicoverpa armigera, tuổi 3) (diệt 85% số sâu sau ba ngày) và giòi đục lá (Liriomyza sativae) (giảm 70% số lá cây cà chua bị giòi hại ngoài thực tế). Sự có mặt của Bt trong các hỗn hợp làm tăng hiệu quả diệt sâu (thêm tới 50%), kể cả đối với rầy xanh (Empoasca flavescens, tuổi 4) khi thử nghiệm thực tế; còn khi không có Bt thì hiệu quả diệt nấm vẫn thể hiện, dù chậm hơn. Như vậy, việc sử dụng các vi sinh vật trong cùng một hỗn hợp sẽ tận dụng được tác dụng cộng gộp cũng như hiệp trợ của chúng và qua đó làm tăng hiệu quả trừ sâu tổng thể.\",\"PeriodicalId\":419243,\"journal\":{\"name\":\"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development\",\"volume\":\"41 3\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2021-11-04\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3d.6177\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3d.6177","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
HIỆU QUẢ TRỪ MỘT SỐ SÂU HẠI RAU CỦA CÁC HỖN HỢP VI SINH VẬT DIỆT CÔN TRÙNG
Hiện nay nhu cầu sản xuất rau an toàn đòi hỏi việc sử dụng các chế phẩm sinh học thay thế các chất hóa học trong phòng trừ sâu hại. Các chế phẩm sinh học để trừ sâu đã được phát triển chủ yếu đều dựa trên hoạt tính của các đơn chủng nên phổ tác dụng còn hẹp. Do đó, chúng tôi thử nghiệm tạo một số hỗn hợp chứa vi khuẩn Bacillus thuringiensis PAM32 (Bt), nấm Metarhizium anisopliae PAM23 và nấm Beauveria bassiana PAM21 và đánh giá khả năng diệt một số loại sâu hại rau khác nhau của các hỗn hợp này cũng như tìm hiểu tác dụng cộng gộp của các chủng. Các hỗn hợp vi sinh vật đã có hiệu quả cao diệt sâu xanh (Helicoverpa armigera, tuổi 3) (diệt 85% số sâu sau ba ngày) và giòi đục lá (Liriomyza sativae) (giảm 70% số lá cây cà chua bị giòi hại ngoài thực tế). Sự có mặt của Bt trong các hỗn hợp làm tăng hiệu quả diệt sâu (thêm tới 50%), kể cả đối với rầy xanh (Empoasca flavescens, tuổi 4) khi thử nghiệm thực tế; còn khi không có Bt thì hiệu quả diệt nấm vẫn thể hiện, dù chậm hơn. Như vậy, việc sử dụng các vi sinh vật trong cùng một hỗn hợp sẽ tận dụng được tác dụng cộng gộp cũng như hiệp trợ của chúng và qua đó làm tăng hiệu quả trừ sâu tổng thể.