L. Hoàng, Minh Quý Nguyễn, Vũ Anh Phan, Thị Thu Hường Lê, Thị Hương Giang Bùi, Thuận Hà, Linh Hoàng, Văn Độ Nguyễn
{"title":"评价井底污垢、沉淀物、井底设备及其监测和处理方法的研究已在九龙池中得到应用","authors":"L. Hoàng, Minh Quý Nguyễn, Vũ Anh Phan, Thị Thu Hường Lê, Thị Hương Giang Bùi, Thuận Hà, Linh Hoàng, Văn Độ Nguyễn","doi":"10.47800/pvj.2022.12-03","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nguyên nhân gây ra hiện tượng nhiễm bẩn trong lòng giếng, thiết bị lòng giếng ở một số mỏ dầu tại Việt Nam chủ yếu do quá trình sa lắng các muối vô cơ. Trong đó, sa lắng các muối vô cơ tại các giếng thường xảy ra trong quá trình khai thác với lưu lượng chất lưu cao, độ ngập nước lớn và áp suất vùng cận đáy giếng cũng như trong lòng giếng sụt giảm nghiêm trọng. \nViện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã tiến hành nghiên cứu, đánh giá cơ chế các muối vô cơ có gốc carbonate, sulfate được hình thành trong vỉa chứa, vùng cận đáy giếng do sự không tương thích giữa nguồn nước và sự quá bão hòa trong quá trình các nguồn nước tương tác với đá vỉa. Quá trình thay đổi thủy động lực học từ vỉa chứa vào giếng - đặc biệt là quá trình suy giảm áp suất đột ngột, làm các ion có khả năng tạo ra các muối vô cơ gây lắng đọng và bám dính lên thành giếng và thiết bị lòng giếng khai thác - được VPI nghiên cứu và làm rõ cơ chế. \nKết quả nghiên cứu đã chứng minh quá trình thay đổi thủy động lực học trong giếng là nguyên nhân chính tạo thành các muối sa lắng vô cơ gốc carbonate. Một số hệ hóa phẩm gốc acid có tác dụng hòa tan tốt lên hệ sa lắng trong lòng giếng có thể giúp phục hồi hoặc gia tăng sản lượng khai thác của giếng. Dựa trên cơ chế sa lắng muối vô cơ thực tế tại các giếng khai thác, các giải pháp xác định mức độ ảnh hưởng và xử lý đã được nhóm tác giả nghiên cứu áp dụng tại bể Cửu Long. ","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"40 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-12-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Nghiên cứu đánh giá nhiễm bẩn cặn sa lắng trong lòng giếng, thiết bị lòng giếng và các phương pháp giám sát, xử lý đã được áp dụng ở bể Cửu Long\",\"authors\":\"L. Hoàng, Minh Quý Nguyễn, Vũ Anh Phan, Thị Thu Hường Lê, Thị Hương Giang Bùi, Thuận Hà, Linh Hoàng, Văn Độ Nguyễn\",\"doi\":\"10.47800/pvj.2022.12-03\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Nguyên nhân gây ra hiện tượng nhiễm bẩn trong lòng giếng, thiết bị lòng giếng ở một số mỏ dầu tại Việt Nam chủ yếu do quá trình sa lắng các muối vô cơ. Trong đó, sa lắng các muối vô cơ tại các giếng thường xảy ra trong quá trình khai thác với lưu lượng chất lưu cao, độ ngập nước lớn và áp suất vùng cận đáy giếng cũng như trong lòng giếng sụt giảm nghiêm trọng. \\nViện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã tiến hành nghiên cứu, đánh giá cơ chế các muối vô cơ có gốc carbonate, sulfate được hình thành trong vỉa chứa, vùng cận đáy giếng do sự không tương thích giữa nguồn nước và sự quá bão hòa trong quá trình các nguồn nước tương tác với đá vỉa. Quá trình thay đổi thủy động lực học từ vỉa chứa vào giếng - đặc biệt là quá trình suy giảm áp suất đột ngột, làm các ion có khả năng tạo ra các muối vô cơ gây lắng đọng và bám dính lên thành giếng và thiết bị lòng giếng khai thác - được VPI nghiên cứu và làm rõ cơ chế. \\nKết quả nghiên cứu đã chứng minh quá trình thay đổi thủy động lực học trong giếng là nguyên nhân chính tạo thành các muối sa lắng vô cơ gốc carbonate. Một số hệ hóa phẩm gốc acid có tác dụng hòa tan tốt lên hệ sa lắng trong lòng giếng có thể giúp phục hồi hoặc gia tăng sản lượng khai thác của giếng. Dựa trên cơ chế sa lắng muối vô cơ thực tế tại các giếng khai thác, các giải pháp xác định mức độ ảnh hưởng và xử lý đã được nhóm tác giả nghiên cứu áp dụng tại bể Cửu Long. \",\"PeriodicalId\":294988,\"journal\":{\"name\":\"Petrovietnam Journal\",\"volume\":\"40 1\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2022-12-27\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Petrovietnam Journal\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.47800/pvj.2022.12-03\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Petrovietnam Journal","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.47800/pvj.2022.12-03","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu đánh giá nhiễm bẩn cặn sa lắng trong lòng giếng, thiết bị lòng giếng và các phương pháp giám sát, xử lý đã được áp dụng ở bể Cửu Long
Nguyên nhân gây ra hiện tượng nhiễm bẩn trong lòng giếng, thiết bị lòng giếng ở một số mỏ dầu tại Việt Nam chủ yếu do quá trình sa lắng các muối vô cơ. Trong đó, sa lắng các muối vô cơ tại các giếng thường xảy ra trong quá trình khai thác với lưu lượng chất lưu cao, độ ngập nước lớn và áp suất vùng cận đáy giếng cũng như trong lòng giếng sụt giảm nghiêm trọng.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã tiến hành nghiên cứu, đánh giá cơ chế các muối vô cơ có gốc carbonate, sulfate được hình thành trong vỉa chứa, vùng cận đáy giếng do sự không tương thích giữa nguồn nước và sự quá bão hòa trong quá trình các nguồn nước tương tác với đá vỉa. Quá trình thay đổi thủy động lực học từ vỉa chứa vào giếng - đặc biệt là quá trình suy giảm áp suất đột ngột, làm các ion có khả năng tạo ra các muối vô cơ gây lắng đọng và bám dính lên thành giếng và thiết bị lòng giếng khai thác - được VPI nghiên cứu và làm rõ cơ chế.
Kết quả nghiên cứu đã chứng minh quá trình thay đổi thủy động lực học trong giếng là nguyên nhân chính tạo thành các muối sa lắng vô cơ gốc carbonate. Một số hệ hóa phẩm gốc acid có tác dụng hòa tan tốt lên hệ sa lắng trong lòng giếng có thể giúp phục hồi hoặc gia tăng sản lượng khai thác của giếng. Dựa trên cơ chế sa lắng muối vô cơ thực tế tại các giếng khai thác, các giải pháp xác định mức độ ảnh hưởng và xử lý đã được nhóm tác giả nghiên cứu áp dụng tại bể Cửu Long.