提高智能边缘设备上对象识别精度(SEDs)

Lê Chí Luận, Tô Hải Thiên
{"title":"提高智能边缘设备上对象识别精度(SEDs)","authors":"Lê Chí Luận, Tô Hải Thiên","doi":"10.54654/isj.v2i19.948","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Tóm tắt— Nhận diện đối tượng là một trong những chủ đề chính của lĩnh vực AI. Có nhiều mô hình (models) AI được tạo ra với độ chính xác cao, chạy tốt trên các thiết bị có cấu hình cao. Tuy nhiên, các thiết bị cạnh thông minh (Smart Edge Devices - SED) đang được sử dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực khác nhau bởi tính linh động nhỏ gọn, đảm bảo chính sách dữ liệu của cá nhân. Nhược điểm của các thiết bị cạnh thông minh này chính là giới hạn về phần cứng, chúng chỉ chạy được các model 8bits 16bits hoặc 32bits. Do đó, các mô hình khi chạy trên các SED phải trải qua bước hoán đổi (“quantization”). Điều này cũng khiến các mô hình nhận diện sẽ bị giảm độ chính xác đáng kể. Bài báo này, chúng tôi đề xuất giải thuật tên là “GreedyPlus” - nhằm tìm kiếm các đối tượng nhỏ trong ảnh bằng cách chọn lựa khung ảnh có chất lượng tốt (không bị nhòe). Sau đó, chia các khung hình (frame) thành các ô, rồi phóng to, nhận diện đối tượng trong các ô. Bước cuối cùng là ghép các đối tượng trong các ô để tạo ra kết quả nhận diện tốt nhất. Phương pháp này đơn giản nhưng đạt hiệu quả cao, cải thiện kết quả nhận diện cho mô hình một cách rõ rệt không cần phải training lại mô hình với dataset mới. Kết quả được thực nghiệm trên các bộ dataset KITTI, CrownAI, Autti.","PeriodicalId":471638,"journal":{"name":"Nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực an toàn thông tin","volume":"39 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-10-11","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Tăng cường độ chính xác trong việc nhận diện đối tượng trên các thiết bị cạnh thông minh (SEDs)\",\"authors\":\"Lê Chí Luận, Tô Hải Thiên\",\"doi\":\"10.54654/isj.v2i19.948\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Tóm tắt— Nhận diện đối tượng là một trong những chủ đề chính của lĩnh vực AI. Có nhiều mô hình (models) AI được tạo ra với độ chính xác cao, chạy tốt trên các thiết bị có cấu hình cao. Tuy nhiên, các thiết bị cạnh thông minh (Smart Edge Devices - SED) đang được sử dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực khác nhau bởi tính linh động nhỏ gọn, đảm bảo chính sách dữ liệu của cá nhân. Nhược điểm của các thiết bị cạnh thông minh này chính là giới hạn về phần cứng, chúng chỉ chạy được các model 8bits 16bits hoặc 32bits. Do đó, các mô hình khi chạy trên các SED phải trải qua bước hoán đổi (“quantization”). Điều này cũng khiến các mô hình nhận diện sẽ bị giảm độ chính xác đáng kể. Bài báo này, chúng tôi đề xuất giải thuật tên là “GreedyPlus” - nhằm tìm kiếm các đối tượng nhỏ trong ảnh bằng cách chọn lựa khung ảnh có chất lượng tốt (không bị nhòe). Sau đó, chia các khung hình (frame) thành các ô, rồi phóng to, nhận diện đối tượng trong các ô. Bước cuối cùng là ghép các đối tượng trong các ô để tạo ra kết quả nhận diện tốt nhất. Phương pháp này đơn giản nhưng đạt hiệu quả cao, cải thiện kết quả nhận diện cho mô hình một cách rõ rệt không cần phải training lại mô hình với dataset mới. Kết quả được thực nghiệm trên các bộ dataset KITTI, CrownAI, Autti.\",\"PeriodicalId\":471638,\"journal\":{\"name\":\"Nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực an toàn thông tin\",\"volume\":\"39 1\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-10-11\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực an toàn thông tin\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.54654/isj.v2i19.948\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực an toàn thông tin","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.54654/isj.v2i19.948","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

摘要

总结——对象识别是人工智能领域的主要主题之一。有很多高度精确的人工智能模型,在高度配置的设备上运行良好。然而,智能边缘设备(SED)由于其紧凑的灵活性,确保了个人数据政策,正被广泛应用于许多不同的领域。这些智能边缘设备的缺点是硬件有限,只能运行8位16位或32位的模型。因此,在SED上运行的模型必须经过“量化”。这也会大大降低识别模型的准确率。在这篇文章中,我们提出了一种叫做“GreedyPlus”的算法——通过选择高质量的帧来搜索图像中的小对象。然后,将框架分割成单元格,然后放大,在单元格中识别对象,最后一步是在单元格中匹配对象,以获得最佳的识别结果。这是一种简单而有效的方法,可以显著地提高模型的识别结果,而不需要对新数据集的模型进行重新培训。结果在KITTI, CrownAI, Autti数据集上进行了测试。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
查看原文
分享 分享
微信好友 朋友圈 QQ好友 复制链接
本刊更多论文
Tăng cường độ chính xác trong việc nhận diện đối tượng trên các thiết bị cạnh thông minh (SEDs)
Tóm tắt— Nhận diện đối tượng là một trong những chủ đề chính của lĩnh vực AI. Có nhiều mô hình (models) AI được tạo ra với độ chính xác cao, chạy tốt trên các thiết bị có cấu hình cao. Tuy nhiên, các thiết bị cạnh thông minh (Smart Edge Devices - SED) đang được sử dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực khác nhau bởi tính linh động nhỏ gọn, đảm bảo chính sách dữ liệu của cá nhân. Nhược điểm của các thiết bị cạnh thông minh này chính là giới hạn về phần cứng, chúng chỉ chạy được các model 8bits 16bits hoặc 32bits. Do đó, các mô hình khi chạy trên các SED phải trải qua bước hoán đổi (“quantization”). Điều này cũng khiến các mô hình nhận diện sẽ bị giảm độ chính xác đáng kể. Bài báo này, chúng tôi đề xuất giải thuật tên là “GreedyPlus” - nhằm tìm kiếm các đối tượng nhỏ trong ảnh bằng cách chọn lựa khung ảnh có chất lượng tốt (không bị nhòe). Sau đó, chia các khung hình (frame) thành các ô, rồi phóng to, nhận diện đối tượng trong các ô. Bước cuối cùng là ghép các đối tượng trong các ô để tạo ra kết quả nhận diện tốt nhất. Phương pháp này đơn giản nhưng đạt hiệu quả cao, cải thiện kết quả nhận diện cho mô hình một cách rõ rệt không cần phải training lại mô hình với dataset mới. Kết quả được thực nghiệm trên các bộ dataset KITTI, CrownAI, Autti.
求助全文
通过发布文献求助,成功后即可免费获取论文全文。 去求助
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
期刊最新文献
Experimental results of electromagnetic analysis on smartcard A novel method for detecting URLs phishing using hybrid machine learning algorithm Tăng cường độ chính xác trong việc nhận diện đối tượng trên các thiết bị cạnh thông minh (SEDs) Phân loại luồng dữ liệu dựa trên học chuyển giao đa nguồn trong hệ thống mạng SDN phân tán Nghiên cứu một số phương pháp chế áp tín hiệu Wifi tiêu chuẩn IEEE 802.11 dưới 6 GHz
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
现在去查看 取消
×
提示
确定
0
微信
客服QQ
Book学术公众号 扫码关注我们
反馈
×
意见反馈
请填写您的意见或建议
请填写您的手机或邮箱
已复制链接
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
×
扫码分享
扫码分享
Book学术官方微信
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术
文献互助 智能选刊 最新文献 互助须知 联系我们:info@booksci.cn
Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。
Copyright © 2023 Book学术 All rights reserved.
ghs 京公网安备 11010802042870号 京ICP备2023020795号-1