Nguyễn Văn Đoán, Lê Trung Thành, Phan Văn Quỳnh, Dương Thanh Qui, P. H. Thiên, Vũ Văn Linh
{"title":"Nghiên cứu ưản hương của pháp tạo mu và kích thước mưẫu thửđến cường nén của bê tông tấm tường rỗng cốt liệu tro xỉhiệt điệt","authors":"Nguyễn Văn Đoán, Lê Trung Thành, Phan Văn Quỳnh, Dương Thanh Qui, P. H. Thiên, Vũ Văn Linh","doi":"10.54772/jomc.01.2024.636","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Hiện nay, tấm tường rỗng bê tông đúc sẵn đang được sử dụng khá rộng rãi trong các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp vì có trọng lượng nhẹ và khả năng chịu lực tốt. Nghiên cứu sử dụng tro xỉ từ nhà máy nhiệt điện để sản xuất tấm tường là hướng đi đúng đắn vì giúp giảm khai thác cốt liệu tự nhiên đồng thời tiêu thụ được phế thải của nhà máy nhiệt điện giúp bảo vệ môi trường. Bài báo này trình bày ảnh hưởng của phương pháp tạo mẫu và kích thước mẫu thử đến cường độ chịu nén của bê tông tấm tường rỗng sử dụng cốt liệu tro xỉ nhiệt điện thay thế cốt liệu tự nhiên. Kết quả nghiên cứu cho thấy các mẫu thử kích thước 100 0 100 mm cắt ra từ tấm tường sản xuất thực tế tại nhà máy có cường độ chịu nén thấp hơn các mẫu thử kích thước 40 40 160 mm được chế tạo trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp ép tĩnh và mẫu thử kích thước 150 150 150 mm được tạo hình rung ép. Trong khi đó, các mẫu thử hình trụ ép tĩnh với kích thước 71,4 143 mm có cường độ chịu nén thấp nhất (chỉ đạt xấp xỉ 75-80% so với mẫu 150 150 150 mm).","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"44 11","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-01-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp tạo mẫu và kích thước mẫu thử đến cường độ chịu nén của bê tông tấm tường rỗng cốt liệu tro xỉ nhiệt điện\",\"authors\":\"Nguyễn Văn Đoán, Lê Trung Thành, Phan Văn Quỳnh, Dương Thanh Qui, P. H. Thiên, Vũ Văn Linh\",\"doi\":\"10.54772/jomc.01.2024.636\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Hiện nay, tấm tường rỗng bê tông đúc sẵn đang được sử dụng khá rộng rãi trong các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp vì có trọng lượng nhẹ và khả năng chịu lực tốt. Nghiên cứu sử dụng tro xỉ từ nhà máy nhiệt điện để sản xuất tấm tường là hướng đi đúng đắn vì giúp giảm khai thác cốt liệu tự nhiên đồng thời tiêu thụ được phế thải của nhà máy nhiệt điện giúp bảo vệ môi trường. Bài báo này trình bày ảnh hưởng của phương pháp tạo mẫu và kích thước mẫu thử đến cường độ chịu nén của bê tông tấm tường rỗng sử dụng cốt liệu tro xỉ nhiệt điện thay thế cốt liệu tự nhiên. Kết quả nghiên cứu cho thấy các mẫu thử kích thước 100 0 100 mm cắt ra từ tấm tường sản xuất thực tế tại nhà máy có cường độ chịu nén thấp hơn các mẫu thử kích thước 40 40 160 mm được chế tạo trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp ép tĩnh và mẫu thử kích thước 150 150 150 mm được tạo hình rung ép. Trong khi đó, các mẫu thử hình trụ ép tĩnh với kích thước 71,4 143 mm có cường độ chịu nén thấp nhất (chỉ đạt xấp xỉ 75-80% so với mẫu 150 150 150 mm).\",\"PeriodicalId\":510860,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng\",\"volume\":\"44 11\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-01-29\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.54772/jomc.01.2024.636\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.54772/jomc.01.2024.636","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp tạo mẫu và kích thước mẫu thử đến cường độ chịu nén của bê tông tấm tường rỗng cốt liệu tro xỉ nhiệt điện
Hiện nay, tấm tường rỗng bê tông đúc sẵn đang được sử dụng khá rộng rãi trong các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp vì có trọng lượng nhẹ và khả năng chịu lực tốt. Nghiên cứu sử dụng tro xỉ từ nhà máy nhiệt điện để sản xuất tấm tường là hướng đi đúng đắn vì giúp giảm khai thác cốt liệu tự nhiên đồng thời tiêu thụ được phế thải của nhà máy nhiệt điện giúp bảo vệ môi trường. Bài báo này trình bày ảnh hưởng của phương pháp tạo mẫu và kích thước mẫu thử đến cường độ chịu nén của bê tông tấm tường rỗng sử dụng cốt liệu tro xỉ nhiệt điện thay thế cốt liệu tự nhiên. Kết quả nghiên cứu cho thấy các mẫu thử kích thước 100 0 100 mm cắt ra từ tấm tường sản xuất thực tế tại nhà máy có cường độ chịu nén thấp hơn các mẫu thử kích thước 40 40 160 mm được chế tạo trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp ép tĩnh và mẫu thử kích thước 150 150 150 mm được tạo hình rung ép. Trong khi đó, các mẫu thử hình trụ ép tĩnh với kích thước 71,4 143 mm có cường độ chịu nén thấp nhất (chỉ đạt xấp xỉ 75-80% so với mẫu 150 150 150 mm).