Lê Cao Chiến, Lê Thị Song, T. Thủy, Nguyễn Huy Biển, Nguyễn Hồng Quang, Nguyễn Thị Ngọc Tâm
{"title":"越南海洋和沿海地区委员会(VOC)与中国政府之间的关系","authors":"Lê Cao Chiến, Lê Thị Song, T. Thủy, Nguyễn Huy Biển, Nguyễn Hồng Quang, Nguyễn Thị Ngọc Tâm","doi":"10.54772/jomc.01.2024.637","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Phương pháp thu giữ và xử lý VOC là chìa khóa để bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao sức khỏe con người và đạt được sự phát triển bền vững. Hiện tại, có hai cách thức xử lý VOC: kỹ thuật phá hủy và thu hồi. Các công nghệ để tiêu hủy VOC chủ yếu bao gồm quá trình oxy hóa nhiệt hoặc xúc tác, phân hủy sinh học, và phương pháp plasma. Những công nghệ này chuyển đổi VOC thành carbon dioxide và nước, chủ yếu thông qua phương pháp vật lý hoặc phản ứng hóa học. Các kỹ thuật thu hồi bao gồm hấp thụ, hấp phụ, và ngưng tụ. Các phương pháp này làm giàu hoặc tách VOC bằng phương pháp vật lý hoặc hóa học. Phương pháp hấp thụ được sử dụng rộng rãi trên thế giới do tính đơn giản, an toàn, khả năng tái chế, tiêu thụ năng lượng thấp, và khả năng cạnh tranh về giá tốt. Bên cạnh đó, điều quan trọng nhất trong quá trình hấp thụ là việc lựa chọn chất hấp thụ thích hợp nhất để xử lý VOC. Các dung dịch được sử dụng để loại bỏ VOC bao gồm nước, rượu và ketone hoặc hydrocabon ít bay hơi. Tuy nhiên, những chất hấp thụ này có nhiều nhược điểm như khả năng hấp thụ thấp, khả năng tái chế kém, độ ăn mòn cao, và có xu hướng gây ô nhiễm thứ cấp. Bài viết này trình bày các kết quả nghiên cứu chế tạo hệ nhũ tương dầu trong nước để hấp thụ VOC và kiểm soát mùi trong ngành công nghiệp sơn.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"47 1-2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-01-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp thụ VOC và kiểm soát mùi ứng dụng trong ngành công nghiệp sơn\",\"authors\":\"Lê Cao Chiến, Lê Thị Song, T. Thủy, Nguyễn Huy Biển, Nguyễn Hồng Quang, Nguyễn Thị Ngọc Tâm\",\"doi\":\"10.54772/jomc.01.2024.637\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Phương pháp thu giữ và xử lý VOC là chìa khóa để bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao sức khỏe con người và đạt được sự phát triển bền vững. Hiện tại, có hai cách thức xử lý VOC: kỹ thuật phá hủy và thu hồi. Các công nghệ để tiêu hủy VOC chủ yếu bao gồm quá trình oxy hóa nhiệt hoặc xúc tác, phân hủy sinh học, và phương pháp plasma. Những công nghệ này chuyển đổi VOC thành carbon dioxide và nước, chủ yếu thông qua phương pháp vật lý hoặc phản ứng hóa học. Các kỹ thuật thu hồi bao gồm hấp thụ, hấp phụ, và ngưng tụ. Các phương pháp này làm giàu hoặc tách VOC bằng phương pháp vật lý hoặc hóa học. Phương pháp hấp thụ được sử dụng rộng rãi trên thế giới do tính đơn giản, an toàn, khả năng tái chế, tiêu thụ năng lượng thấp, và khả năng cạnh tranh về giá tốt. Bên cạnh đó, điều quan trọng nhất trong quá trình hấp thụ là việc lựa chọn chất hấp thụ thích hợp nhất để xử lý VOC. Các dung dịch được sử dụng để loại bỏ VOC bao gồm nước, rượu và ketone hoặc hydrocabon ít bay hơi. Tuy nhiên, những chất hấp thụ này có nhiều nhược điểm như khả năng hấp thụ thấp, khả năng tái chế kém, độ ăn mòn cao, và có xu hướng gây ô nhiễm thứ cấp. Bài viết này trình bày các kết quả nghiên cứu chế tạo hệ nhũ tương dầu trong nước để hấp thụ VOC và kiểm soát mùi trong ngành công nghiệp sơn.\",\"PeriodicalId\":510860,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng\",\"volume\":\"47 1-2\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-01-29\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.54772/jomc.01.2024.637\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.54772/jomc.01.2024.637","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp thụ VOC và kiểm soát mùi ứng dụng trong ngành công nghiệp sơn
Phương pháp thu giữ và xử lý VOC là chìa khóa để bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao sức khỏe con người và đạt được sự phát triển bền vững. Hiện tại, có hai cách thức xử lý VOC: kỹ thuật phá hủy và thu hồi. Các công nghệ để tiêu hủy VOC chủ yếu bao gồm quá trình oxy hóa nhiệt hoặc xúc tác, phân hủy sinh học, và phương pháp plasma. Những công nghệ này chuyển đổi VOC thành carbon dioxide và nước, chủ yếu thông qua phương pháp vật lý hoặc phản ứng hóa học. Các kỹ thuật thu hồi bao gồm hấp thụ, hấp phụ, và ngưng tụ. Các phương pháp này làm giàu hoặc tách VOC bằng phương pháp vật lý hoặc hóa học. Phương pháp hấp thụ được sử dụng rộng rãi trên thế giới do tính đơn giản, an toàn, khả năng tái chế, tiêu thụ năng lượng thấp, và khả năng cạnh tranh về giá tốt. Bên cạnh đó, điều quan trọng nhất trong quá trình hấp thụ là việc lựa chọn chất hấp thụ thích hợp nhất để xử lý VOC. Các dung dịch được sử dụng để loại bỏ VOC bao gồm nước, rượu và ketone hoặc hydrocabon ít bay hơi. Tuy nhiên, những chất hấp thụ này có nhiều nhược điểm như khả năng hấp thụ thấp, khả năng tái chế kém, độ ăn mòn cao, và có xu hướng gây ô nhiễm thứ cấp. Bài viết này trình bày các kết quả nghiên cứu chế tạo hệ nhũ tương dầu trong nước để hấp thụ VOC và kiểm soát mùi trong ngành công nghiệp sơn.