Thị Hồng Nhung Nguyễn, Trần Kim Ngân Đặng, Tuấn Anh Phạm, Thùy Dương Nguyễn
{"title":"Tiểu thuyết Bắt trẻ xanh của J.D. Salinger và Tuổi 20 yêu dấu của Nguyễn Huy Thiệp dưới góc nhìn so sánh","authors":"Thị Hồng Nhung Nguyễn, Trần Kim Ngân Đặng, Tuấn Anh Phạm, Thùy Dương Nguyễn","doi":"10.22144/ctujos.2024.284","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Tác phẩm văn học tiến bộ luôn có vai trò quan trọng trong việc giáo dục nhận thức và hành động của con người. Văn học viết cho thanh thiếu niên càng phát huy vai trò trong việc hình thành và bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách cho thế hệ trẻ. Tìm hiểu tiểu thuyết Bắt trẻ đồng xanh của J.D. Salinger và Tuổi 20 yêu dấu của Nguyễn Huy Thiệp, người đọc sẽ nhận thấy sự gặp gỡ kì lạ giữa hai nhà văn của Hoa Kỳ và Việt Nam trong việc xây dựng hình tượng nhân vật ở lứa tuổi thanh thiếu niên với những suy nghĩ và hành động “nổi loạn” cùng những va đập đầu đời để có được những bài học quý giá. Vì lẽ đó, nghiên cứu hai tiểu thuyết dưới góc nhìn so sánh giúp nhận diện những tương đồng bất ngờ và những nét dị biệt thú vị trong phương diện nghệ thuật trần thuật cũng như nội dung và ý nghĩa giáo dục của văn học đối với xã hội nói chung và thanh thiếu niên nói riêng.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":" 24","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-05-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Tiểu thuyết Bắt trẻ đồng xanh của J.D. Salinger và Tuổi 20 yêu dấu của Nguyễn Huy Thiệp dưới góc nhìn so sánh\",\"authors\":\"Thị Hồng Nhung Nguyễn, Trần Kim Ngân Đặng, Tuấn Anh Phạm, Thùy Dương Nguyễn\",\"doi\":\"10.22144/ctujos.2024.284\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Tác phẩm văn học tiến bộ luôn có vai trò quan trọng trong việc giáo dục nhận thức và hành động của con người. Văn học viết cho thanh thiếu niên càng phát huy vai trò trong việc hình thành và bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách cho thế hệ trẻ. Tìm hiểu tiểu thuyết Bắt trẻ đồng xanh của J.D. Salinger và Tuổi 20 yêu dấu của Nguyễn Huy Thiệp, người đọc sẽ nhận thấy sự gặp gỡ kì lạ giữa hai nhà văn của Hoa Kỳ và Việt Nam trong việc xây dựng hình tượng nhân vật ở lứa tuổi thanh thiếu niên với những suy nghĩ và hành động “nổi loạn” cùng những va đập đầu đời để có được những bài học quý giá. Vì lẽ đó, nghiên cứu hai tiểu thuyết dưới góc nhìn so sánh giúp nhận diện những tương đồng bất ngờ và những nét dị biệt thú vị trong phương diện nghệ thuật trần thuật cũng như nội dung và ý nghĩa giáo dục của văn học đối với xã hội nói chung và thanh thiếu niên nói riêng.\",\"PeriodicalId\":515921,\"journal\":{\"name\":\"CTU Journal of Science\",\"volume\":\" 24\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-05-09\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"CTU Journal of Science\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.284\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"CTU Journal of Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.284","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
Tiểu thuyết Bắt trẻ đồng xanh của J.D. Salinger và Tuổi 20 yêu dấu của Nguyễn Huy Thiệp dưới góc nhìn so sánh
Tác phẩm văn học tiến bộ luôn có vai trò quan trọng trong việc giáo dục nhận thức và hành động của con người. Văn học viết cho thanh thiếu niên càng phát huy vai trò trong việc hình thành và bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách cho thế hệ trẻ. Tìm hiểu tiểu thuyết Bắt trẻ đồng xanh của J.D. Salinger và Tuổi 20 yêu dấu của Nguyễn Huy Thiệp, người đọc sẽ nhận thấy sự gặp gỡ kì lạ giữa hai nhà văn của Hoa Kỳ và Việt Nam trong việc xây dựng hình tượng nhân vật ở lứa tuổi thanh thiếu niên với những suy nghĩ và hành động “nổi loạn” cùng những va đập đầu đời để có được những bài học quý giá. Vì lẽ đó, nghiên cứu hai tiểu thuyết dưới góc nhìn so sánh giúp nhận diện những tương đồng bất ngờ và những nét dị biệt thú vị trong phương diện nghệ thuật trần thuật cũng như nội dung và ý nghĩa giáo dục của văn học đối với xã hội nói chung và thanh thiếu niên nói riêng.