Pub Date : 2024-07-03DOI: 10.22144/ctujos.2024.316
Văn Chung Nguyễn
Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu nhận thức, khả năng tiếp cận và sử dụng thương mại điện tử, cũng như chỉ ra những rào cản trong việc ứng dụng thương mại điện tử trong sản xuất nông nghiệp của nông hộ. Nghiên cứu được thực hiện thông qua phỏng vấn bán cấu trúc với 60 nông hộ, 3 người am hiểu và thu thập thông tin thứ cấp liên quan. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn nông hộ đã biết về thương mại điện tử, đã tiếp cận và sử dụng các kênh thương mại điện tử khác nhau. Facebook và Zalo là hai kênh được nông hộ sử dụng nhiều nhất cho việc giải trí, liên lạc và mua bán trực tuyến. Trong đó, facebook được nông hộ sử dụng để mua các yếu tố đầu vào và bán các sản phẩm từ trồng trọt. Tuy nhiên, tâm lý lo sợ rủi ro, thiếu hiểu biết và kỹ năng sử dụng cùng với thói quen mua bán hàng hoá trực tiếp đang là các rào cản chính trong việc ứng dụng thương mại điện tử của nông hộ.
{"title":"Ứng dụng thương mại điện tử trong sản xuất nông nghiệp: nghiên cứu trường hợp tại phường Thuỷ Biều, thành phố Huế","authors":"Văn Chung Nguyễn","doi":"10.22144/ctujos.2024.316","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.316","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu nhận thức, khả năng tiếp cận và sử dụng thương mại điện tử, cũng như chỉ ra những rào cản trong việc ứng dụng thương mại điện tử trong sản xuất nông nghiệp của nông hộ. Nghiên cứu được thực hiện thông qua phỏng vấn bán cấu trúc với 60 nông hộ, 3 người am hiểu và thu thập thông tin thứ cấp liên quan. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn nông hộ đã biết về thương mại điện tử, đã tiếp cận và sử dụng các kênh thương mại điện tử khác nhau. Facebook và Zalo là hai kênh được nông hộ sử dụng nhiều nhất cho việc giải trí, liên lạc và mua bán trực tuyến. Trong đó, facebook được nông hộ sử dụng để mua các yếu tố đầu vào và bán các sản phẩm từ trồng trọt. Tuy nhiên, tâm lý lo sợ rủi ro, thiếu hiểu biết và kỹ năng sử dụng cùng với thói quen mua bán hàng hoá trực tiếp đang là các rào cản chính trong việc ứng dụng thương mại điện tử của nông hộ.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"84 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141684091","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-03DOI: 10.22144/ctujos.2024.317
Chí Nguyện Phan, Thanh Vũ Phạm, Thị Bình An Nguyễn, Tuấn Huy Vương, Hoàng Vũ Phan, Quang Minh Võ
Bài báo nhằm xác định khả năng phù hợp đất đai về định tính và định lượng làm cơ sở bố trí sử dụng đất nông nghiệp cho huyện Vĩnh Thuận. Chín cuộc PRA (Participatory Rural Appraisal) được tiến hành thực hiện đối với nhà quản lý và người dân trực tiếp canh tác nông nghiệp để xác định các điều kiện về tự nhiên, kinh tế và tình hình sản xuất nông nghiệp của địa phương. Bên cạnh đó, phương pháp đánh giá đất đai của Food and Agriculture Organization - FAO (1976 và 2007) được áp dụng để xác định khả năng phù hợp đất đai về tự nhiên và kinh tế cho các kiểu sử dụng đất chính của huyện dưới sự hỗ trợ của công cụ GIS để xây dựng các bản đồ chuyên đề. Kết quả đã xác định được 07 vùng thích nghi tự nhiên và 12 vùng thích nghi về kinh tế cho 05 kiểu sử dụng đất bao gồm lúa 2 vụ, lúa 2 vụ-màu, lúa-tôm, thuỷ sản lợ và chuyên khóm. Căn cứ vào khả năng phù hợp về tự nhiên và định lượng kinh tế, kết hợp định hướng phát triển của địa phương và trên cơ sở tham vấn ý kiến của người dân, 06 vùng sản xuất nông nghiệp đã được xây dựng cho huyện Vĩnh Thuận đến năm 2030 mang tính bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu.
{"title":"Định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở tiềm năng đất đai huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang","authors":"Chí Nguyện Phan, Thanh Vũ Phạm, Thị Bình An Nguyễn, Tuấn Huy Vương, Hoàng Vũ Phan, Quang Minh Võ","doi":"10.22144/ctujos.2024.317","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.317","url":null,"abstract":"Bài báo nhằm xác định khả năng phù hợp đất đai về định tính và định lượng làm cơ sở bố trí sử dụng đất nông nghiệp cho huyện Vĩnh Thuận. Chín cuộc PRA (Participatory Rural Appraisal) được tiến hành thực hiện đối với nhà quản lý và người dân trực tiếp canh tác nông nghiệp để xác định các điều kiện về tự nhiên, kinh tế và tình hình sản xuất nông nghiệp của địa phương. Bên cạnh đó, phương pháp đánh giá đất đai của Food and Agriculture Organization - FAO (1976 và 2007) được áp dụng để xác định khả năng phù hợp đất đai về tự nhiên và kinh tế cho các kiểu sử dụng đất chính của huyện dưới sự hỗ trợ của công cụ GIS để xây dựng các bản đồ chuyên đề. Kết quả đã xác định được 07 vùng thích nghi tự nhiên và 12 vùng thích nghi về kinh tế cho 05 kiểu sử dụng đất bao gồm lúa 2 vụ, lúa 2 vụ-màu, lúa-tôm, thuỷ sản lợ và chuyên khóm. Căn cứ vào khả năng phù hợp về tự nhiên và định lượng kinh tế, kết hợp định hướng phát triển của địa phương và trên cơ sở tham vấn ý kiến của người dân, 06 vùng sản xuất nông nghiệp đã được xây dựng cho huyện Vĩnh Thuận đến năm 2030 mang tính bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"197 3","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141681425","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-03DOI: 10.22144/ctujos.2024.318
Thị Thuỳ Dương Nguyễn, Đình Hoàng Long Đặng, Thái Dân Võ, Minh Trí Bùi
Nghiên cứu được thực hiện để xác định khả năng sinh trưởng và thời điểm thu hoạch của các mẫu giống cà gai leo cho năng suất cây và năng suất glycoalkaloid cao nhất tại thành phố Hồ Chí Minh. Thí nghiệm 1 được thực hiện trên 11 mẫu giống cà gai leo thu thập tại Bà Rịa Vũng Tàu, Gia Lai, Hà Nội, Long An, Lâm Đồng, Phú Yên và Quảng Ngãi để xác định các mẫu giống cho năng suất và hàm lượng glycoalkaloid cao. Kết quả cho thấy QN9, QN6, HN, BRVT là những mẫu giống cho năng suất tươi phần trên mặt đất, năng suất cây khô phần trên mặt đất và năng suất glycoalkaloid vượt trội. Thí nghiệm 2 được thực hiện trên 3 mẫu giống và 4 thời điểm thu hoạch để xác định thời điểm thu hoạch của các mẫu giống cho năng suất cây và năng suất glycoalkaloid cao nhất. Kết quả cho thấy hai mẫu giống BRVT và QN9 ở thời điểm thu hoạch khi có ≥ 90% số cây có ít nhất ba chùm quả có từ một trái chín trở lên cho lần lượt năng suất cây tươi 15,74 tấn/ha, 15,39 tấn/ha; năng suất cây khô 4,01 tấn/ha, 5,24 tấn/ha; hàm lượng glycoalkaloid 0,72%, 0,66% và năng suất glycoalkaloid 35,14 kg/ha, 34,38 kg/ha cao nhất.
它也是一种糖类生物碱,它的主要成分是糖醛酸。Lâm Đồng、Phú Yên 和 Quảng Ngãi định các mẫu giống cho năng suất và hm lượng glycoalkaloid cao.QN9、QN6、HN、BRVT等公司并不推荐使用糖苷类药物。2 个字符和 3 个字 符,以及 4 个字符。通过对 BRVT 和 QN9 的研究,我们发现,≥ 90% 的糖类生物碱能有效地抑制糖类生物碱的生长;4,01 吨/公顷,5,24 吨/公顷;草酚类化合物 0.72%,0.66%,草酚类化合物 35,14 公斤/公顷,34,38 公斤/公顷。
{"title":"Sinh trưởng, năng suất và hàm lượng glycoalkaloid của các mẫu giống cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) tại thành phố Hồ Chí Minh","authors":"Thị Thuỳ Dương Nguyễn, Đình Hoàng Long Đặng, Thái Dân Võ, Minh Trí Bùi","doi":"10.22144/ctujos.2024.318","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.318","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện để xác định khả năng sinh trưởng và thời điểm thu hoạch của các mẫu giống cà gai leo cho năng suất cây và năng suất glycoalkaloid cao nhất tại thành phố Hồ Chí Minh. Thí nghiệm 1 được thực hiện trên 11 mẫu giống cà gai leo thu thập tại Bà Rịa Vũng Tàu, Gia Lai, Hà Nội, Long An, Lâm Đồng, Phú Yên và Quảng Ngãi để xác định các mẫu giống cho năng suất và hàm lượng glycoalkaloid cao. Kết quả cho thấy QN9, QN6, HN, BRVT là những mẫu giống cho năng suất tươi phần trên mặt đất, năng suất cây khô phần trên mặt đất và năng suất glycoalkaloid vượt trội. Thí nghiệm 2 được thực hiện trên 3 mẫu giống và 4 thời điểm thu hoạch để xác định thời điểm thu hoạch của các mẫu giống cho năng suất cây và năng suất glycoalkaloid cao nhất. Kết quả cho thấy hai mẫu giống BRVT và QN9 ở thời điểm thu hoạch khi có ≥ 90% số cây có ít nhất ba chùm quả có từ một trái chín trở lên cho lần lượt năng suất cây tươi 15,74 tấn/ha, 15,39 tấn/ha; năng suất cây khô 4,01 tấn/ha, 5,24 tấn/ha; hàm lượng glycoalkaloid 0,72%, 0,66% và năng suất glycoalkaloid 35,14 kg/ha, 34,38 kg/ha cao nhất.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":" 16","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141681194","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-03DOI: 10.22144/ctujos.2024.319
Hoàng Anh Nguyễn, Ngọc Mẫn Trần, Huỳnh Mộng Nghi Thái
Lưu vực sông Thị Vải được mệnh danh là trung tâm công nghiệp, cảng biển và logistics của vùng Đông Nam Bộ. Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ kết hợp với điều kiện tự nhiên nhạy cảm tại khu vực này đã gây ra nhiều thách thức về chất lượng nước, ảnh hưởng đến phát triển bền vững. Nghiên cứu này đánh giá sức tải môi trường và xây dựng bản đồ sức tải môi trường của sông Thị Vải, áp dụng cho các chỉ tiêu NH4+, NO3-, PO43- và DO. Phương pháp phân tích tương quan và phân tích thứ bậc (AHP) được sử dụng để xác định mối quan hệ giữa chất lượng nước và các hoạt động kinh tế, kết hợp với mô phỏng quá trình lan truyền chất để tạo ra các bản đồ sức tải môi trường, thể hiện sự phân bố không gian của sức tải môi trường đối với từng chỉ tiêu ô nhiễm. Nghiên cứu này cung cấp một quy trình xây dựng bản đồ sức tải môi trường cho các lưu vực sông, nhằm xác định khả năng chịu tải của môi trường nước khi triển khai các hoạt động kinh tế - xã hội tại lưu vực.
{"title":"Xây dựng bản đồ phân bố sức tải môi trường tại sông Thị Vải","authors":"Hoàng Anh Nguyễn, Ngọc Mẫn Trần, Huỳnh Mộng Nghi Thái","doi":"10.22144/ctujos.2024.319","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.319","url":null,"abstract":"Lưu vực sông Thị Vải được mệnh danh là trung tâm công nghiệp, cảng biển và logistics của vùng Đông Nam Bộ. Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ kết hợp với điều kiện tự nhiên nhạy cảm tại khu vực này đã gây ra nhiều thách thức về chất lượng nước, ảnh hưởng đến phát triển bền vững. Nghiên cứu này đánh giá sức tải môi trường và xây dựng bản đồ sức tải môi trường của sông Thị Vải, áp dụng cho các chỉ tiêu NH4+, NO3-, PO43- và DO. Phương pháp phân tích tương quan và phân tích thứ bậc (AHP) được sử dụng để xác định mối quan hệ giữa chất lượng nước và các hoạt động kinh tế, kết hợp với mô phỏng quá trình lan truyền chất để tạo ra các bản đồ sức tải môi trường, thể hiện sự phân bố không gian của sức tải môi trường đối với từng chỉ tiêu ô nhiễm. Nghiên cứu này cung cấp một quy trình xây dựng bản đồ sức tải môi trường cho các lưu vực sông, nhằm xác định khả năng chịu tải của môi trường nước khi triển khai các hoạt động kinh tế - xã hội tại lưu vực.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"133 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141682792","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-02DOI: 10.22144/ctujos.2024.304
Thanh Phúc Lê, Ngọc Song Vy Nguyễn, Thanh Trúc Trần, Thị Thùy Dương Lê
Ảnh hưởng của dung dịch gelatin có nồng độ khác nhau tạo lớp màng tự nhiên đến sự biến đổi chất lượng tôm càng xanh (cỡ 12-15 con/kg) trong 18 ngày bảo quản ở điều kiện lạnh (4ºC) và 6 tháng ở điều kiện đông (-20ºC) đã được khảo sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy so với mẫu tôm không phủ lớp gelatin, nồng độ gelatin 3% là nồng độ phù hợp tạo lớp màng phủ giúp hạn chế quá trình oxy hoá lipid cho sản phẩm tôm càng xanh. Chất lượng cảm quan của tôm được phủ lớp gelatin được duy trì tốt hơn, tổng số vi sinh vật hiếu khí cũng thấp hơn trong cả hai điều kiện bảo quản lạnh và bảo quản đông. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng cảm quan tôm càng xanh được duy trì đến 15 ngày ở điều kiện bảo quản lạnh khi tôm được bao phủ bởi lớp dung dịch gelatin và chỉ 9 ngày đối với mẫu tôm không được phủ lớp dung dịch gelatin.
农产品中的明胶是一种可用于生产农产品的原料。15 con/kg),从18天的4度高温到6天的-20度低温。明胶、3%明胶和脂质的含量都很高。如果您想了解更多关于明胶的信息,请联系我们,我们将竭诚为您服务。您可以在您的网站上查看您的需求。您可以从 9 ngày đối với mẫu tôm không đượ phủớp dung dịch gelatin(明胶)或从 9 ngày đối với mhông đượ phủớp dung dịch gelatin(明胶)购买。
{"title":"Ảnh hưởng của dung dịch gelatin đến sự thay đổi chất lượng của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong điều kiện bảo quản lạnh và bảo quản đông","authors":"Thanh Phúc Lê, Ngọc Song Vy Nguyễn, Thanh Trúc Trần, Thị Thùy Dương Lê","doi":"10.22144/ctujos.2024.304","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.304","url":null,"abstract":"Ảnh hưởng của dung dịch gelatin có nồng độ khác nhau tạo lớp màng tự nhiên đến sự biến đổi chất lượng tôm càng xanh (cỡ 12-15 con/kg) trong 18 ngày bảo quản ở điều kiện lạnh (4ºC) và 6 tháng ở điều kiện đông (-20ºC) đã được khảo sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy so với mẫu tôm không phủ lớp gelatin, nồng độ gelatin 3% là nồng độ phù hợp tạo lớp màng phủ giúp hạn chế quá trình oxy hoá lipid cho sản phẩm tôm càng xanh. Chất lượng cảm quan của tôm được phủ lớp gelatin được duy trì tốt hơn, tổng số vi sinh vật hiếu khí cũng thấp hơn trong cả hai điều kiện bảo quản lạnh và bảo quản đông. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng cảm quan tôm càng xanh được duy trì đến 15 ngày ở điều kiện bảo quản lạnh khi tôm được bao phủ bởi lớp dung dịch gelatin và chỉ 9 ngày đối với mẫu tôm không được phủ lớp dung dịch gelatin.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"360 8","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141686417","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-02DOI: 10.22144/ctujos.2024.314
Thị Kim Xuyến Lê, Thị Ngọc Ánh Nguyễn, Thị Kiều Trinh Nguyễn, Tuyết Anh Quách, CƠ Chế, Đức Anh Phạm
Nghiên cứu đã được thực hiện tại cùng một trại chăn nuôi ở tỉnh Tiền Giang nhằm đánh giá hiệu giá kháng thể (HGKT) của gà tre, gà nòi và gà Minh Dư sau khi chủng vaccine phòng bệnh Gumboro (IBD) và Newcaslte (ND). Có 300 mẫu huyết thanh được xét nghiệm ELISA để xác định HGKT kháng virus IBD (IBDV) và virus ND (NDV) của cả 3 giống gà lúc 1, 28, 35, 49 và 63 ngày tuổi. Trong đó, Gà Minh Dư có HGKT kháng IBDV mẹ truyền cao hơn gà nòi và gà tre (p<0,05). Tuy nhiên, gà tre có HGKT kháng IBDV ổn định hơn gà nòi và gà Minh Dư trong suốt thí nghiệm. Sau 14 ngày chủng vaccine phòng Newcastle, HGKT kháng NDV của gà Minh Dư, nòi và tre lần lượt là 8.625, 7.654 và 6.062 (titer) (p<0,05). Tương tự, vào 28 ngày sau tiêm, HGKT kháng NDV của giống gà Minh Dư vẫn cao hơn gà tre và gà nòi (p<0,05). Tóm lại, cả ba giống gà đều đáp ứng miễn dịch tốt và đạt chuẩn trung bình bảo hộ với vaccine phòng bệnh IBD và ND trong thí nghiệm.
我们的网站上有很多关于 Giang (HGKT) 的信息、Gà nòi và gà Minh Dư sau khi chủng vaccine phòng bệnh Gumboro (IBD) và Newcaslte (ND)。有 300 人使用 ELISA 酶联免疫吸附法检测 IBD 病毒 (IBDV) 和 ND 病毒 (NDV)。Gà Minh Dư có HGKT kháng IBDV mẹ truyền cao hơn gà nòi và gà tre (p<0,05).从图中可以看出,IBDV ổn định hong gà nòi 与 Minh Dư trong suốt thí nghiệm.在新城接种疫苗14天后,HGKT对明杜的NDV的滴度分别为8.625、7.654和6.062(p<0.05)。在28天的时间里,HGKT的NDV在明杜的传播率从3%上升到1%(p<0,05)。在此,我们提醒您,IBD患者和ND患者都需要接种疫苗。
{"title":"Đánh giá hiệu giá kháng thể kháng bệnh Gumboro và Newcastle trên gà tre, gà nòi và gà Minh Dư","authors":"Thị Kim Xuyến Lê, Thị Ngọc Ánh Nguyễn, Thị Kiều Trinh Nguyễn, Tuyết Anh Quách, CƠ Chế, Đức Anh Phạm","doi":"10.22144/ctujos.2024.314","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.314","url":null,"abstract":"Nghiên cứu đã được thực hiện tại cùng một trại chăn nuôi ở tỉnh Tiền Giang nhằm đánh giá hiệu giá kháng thể (HGKT) của gà tre, gà nòi và gà Minh Dư sau khi chủng vaccine phòng bệnh Gumboro (IBD) và Newcaslte (ND). Có 300 mẫu huyết thanh được xét nghiệm ELISA để xác định HGKT kháng virus IBD (IBDV) và virus ND (NDV) của cả 3 giống gà lúc 1, 28, 35, 49 và 63 ngày tuổi. Trong đó, Gà Minh Dư có HGKT kháng IBDV mẹ truyền cao hơn gà nòi và gà tre (p<0,05). Tuy nhiên, gà tre có HGKT kháng IBDV ổn định hơn gà nòi và gà Minh Dư trong suốt thí nghiệm. Sau 14 ngày chủng vaccine phòng Newcastle, HGKT kháng NDV của gà Minh Dư, nòi và tre lần lượt là 8.625, 7.654 và 6.062 (titer) (p<0,05). Tương tự, vào 28 ngày sau tiêm, HGKT kháng NDV của giống gà Minh Dư vẫn cao hơn gà tre và gà nòi (p<0,05). Tóm lại, cả ba giống gà đều đáp ứng miễn dịch tốt và đạt chuẩn trung bình bảo hộ với vaccine phòng bệnh IBD và ND trong thí nghiệm.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"32 37","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141685561","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-02DOI: 10.22144/ctujos.2024.305
Trung Tính Huỳnh, Quốc Tuấn Võ, Trung Nguyên Lý, Quang Tâm Lê
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá diễn biến hiện trạng rừng ngập mặn (RNM) tỉnh Sóc Trăng trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2022. Phương pháp phân loại dựa vào đối tượng trên ảnh vệ tinh Sentinel-2 được sử dụng để thành lập các bản đồ hiện trạng RNM. Để xác thực kết quả phân loại trên ảnh Sentinel-2, nghiên cứu đã tiến hành khảo sát thực địa tại 134 điểm ở các huyện ven biển như Trần Đề, Cù Lao Dung và Vĩnh Châu. Kết quả đánh giá cho thấy độ chính xác của phương pháp phân loại dựa vào đối tượng là 91% với hệ số Kappa đạt 0,82. Điều này chứng tỏ việc sử dụng ảnh vệ tinh Sentinel-2 kết hợp phương pháp phân loại dựa vào đối tượng đạt hiệu quả cao và phù hợp trong việc thành lập các bản đồ hiện trạng RNM. Kết quả các bản đồ hiện trạng và so sánh giữa các năm từ 2016 đến 2022 cho thấy diện tích RNM đã tăng khoảng 907,21 ha. Kết quả nghiên cứu là nguồn tài liệu tham khảo về hiện trạng RNM, cần thực hiện những nghiên cứu phân tích chuyên sâu hơn về sinh khối rừng, đa dạng loài, tác động môi trường góp phần năng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững.
{"title":"Hiện trạng rừng ngập mặn tỉnh Sóc Trăng thay đổi như thế nào từ năm 2016 đến 2022 – phân tích từ ảnh vệ tinh","authors":"Trung Tính Huỳnh, Quốc Tuấn Võ, Trung Nguyên Lý, Quang Tâm Lê","doi":"10.22144/ctujos.2024.305","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.305","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá diễn biến hiện trạng rừng ngập mặn (RNM) tỉnh Sóc Trăng trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2022. Phương pháp phân loại dựa vào đối tượng trên ảnh vệ tinh Sentinel-2 được sử dụng để thành lập các bản đồ hiện trạng RNM. Để xác thực kết quả phân loại trên ảnh Sentinel-2, nghiên cứu đã tiến hành khảo sát thực địa tại 134 điểm ở các huyện ven biển như Trần Đề, Cù Lao Dung và Vĩnh Châu. Kết quả đánh giá cho thấy độ chính xác của phương pháp phân loại dựa vào đối tượng là 91% với hệ số Kappa đạt 0,82. Điều này chứng tỏ việc sử dụng ảnh vệ tinh Sentinel-2 kết hợp phương pháp phân loại dựa vào đối tượng đạt hiệu quả cao và phù hợp trong việc thành lập các bản đồ hiện trạng RNM. Kết quả các bản đồ hiện trạng và so sánh giữa các năm từ 2016 đến 2022 cho thấy diện tích RNM đã tăng khoảng 907,21 ha. Kết quả nghiên cứu là nguồn tài liệu tham khảo về hiện trạng RNM, cần thực hiện những nghiên cứu phân tích chuyên sâu hơn về sinh khối rừng, đa dạng loài, tác động môi trường góp phần năng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"326 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141686650","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-02DOI: 10.22144/ctujos.2024.306
T. Dương, Thị Ngọc Phương Trần
Nghiên cứu nhằm kiểm chứng có hay không con lai giữa cá bông lau và tra bần đang được nuôi ở một số nông hộ. Mẫu cá của hai loài và bốn mẫu cá giống từ một số hộ dân được phân tích gen ty thể Cytochrome C oxidase subunit I (COI) và gen trong nhân Rhodopsin (Rho). Kết quả dựa trên COI cho thấy có 3 mẫu cá nghi ngờ (L1, L2 và L3) có mẹ là tra bần và một mẫu (L4) có mẹ là bông lau với mức độ tương đồng với loài mẹ 100%. Gen Rho có bảy vị trí khác biệt (trong 766 bp) giữa bông lau và tra bần. Bốn mẫu con lai đều có hai nucleotide của hai loài trùng lắp nhau ở bảy vị trí trên, chứng tỏ chúng là con lai của hai loài. Kết quả kết hợp từ hai gen chứng tỏ L1, L2 và L3 là con lai ♀ tra bần x ♂ bông lau, L4 là con lai ♀ bông lau x ♂ tra bần. Như vậy, việc lai tạo giữa hai loài cá đang xảy ra và vấn đề này cần được nghiên cứu để đánh giá tác động của con lai đến nguồn lợi thủy sản.
{"title":"Bằng chứng phân tử về sự xuất hiện con lai giữa hai loài cá bông lau và tra bần nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long","authors":"T. Dương, Thị Ngọc Phương Trần","doi":"10.22144/ctujos.2024.306","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.306","url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm kiểm chứng có hay không con lai giữa cá bông lau và tra bần đang được nuôi ở một số nông hộ. Mẫu cá của hai loài và bốn mẫu cá giống từ một số hộ dân được phân tích gen ty thể Cytochrome C oxidase subunit I (COI) và gen trong nhân Rhodopsin (Rho). Kết quả dựa trên COI cho thấy có 3 mẫu cá nghi ngờ (L1, L2 và L3) có mẹ là tra bần và một mẫu (L4) có mẹ là bông lau với mức độ tương đồng với loài mẹ 100%. Gen Rho có bảy vị trí khác biệt (trong 766 bp) giữa bông lau và tra bần. Bốn mẫu con lai đều có hai nucleotide của hai loài trùng lắp nhau ở bảy vị trí trên, chứng tỏ chúng là con lai của hai loài. Kết quả kết hợp từ hai gen chứng tỏ L1, L2 và L3 là con lai ♀ tra bần x ♂ bông lau, L4 là con lai ♀ bông lau x ♂ tra bần. Như vậy, việc lai tạo giữa hai loài cá đang xảy ra và vấn đề này cần được nghiên cứu để đánh giá tác động của con lai đến nguồn lợi thủy sản.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"98 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141686971","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-02DOI: 10.22144/ctujos.2024.308
Ngọc Thanh Tâm Huỳnh, Yến Nhi Huỳnh, Lại Phú Quí Lại, Lê Nguyễn Phúc Thịnh Lê, Ngô Lý Mỹ Tiên Ngô
Nghiên cứu được thực hiện nhằm tuyển chọn dòng vi khuẩn có khả năng tạo chất kết tụ sinh học từ nước thải sản xuất bún tại quận Bình Thủy (Thành phố Cần Thơ). Nghiên cứu đã tuyển chọn được 28/32 dòng vi khuẩn có khả năng sản xuất chất kết tụ sinh học có bản chất polysaccharide và 27/32 dòng vi khuẩn có khả năng sản xuất chất kết tụ sinh học có bản chất proteinhông qua khả năng tạo chất nhầy trên môi trường thạch. Hai dòng vi khuẩn T11 và T17 được xác định cho tỷ lệ kết tụ sinh học với kaolin tốt nhất ở giá trị pH 5,0 và nguồn carbon bổ sung vào môi trường là glucose bằng phương pháp đo quang phổ ở bước sóng 550 nm để đo độ đục hỗn hợp huyền phù vi khuẩn với kaolin, tỷ lệ kết tụ đạt lần lượt ở hai chủng T11 và T17 là 68,02% và 79,87%. Hai dòng vi khuẩn này được xác định là Bacillus velezensis và Klebsiella pneumoniae với độ tương đồng 100% bằng phương pháp giải trình tự gene 16S rRNA. Hai dòng vi khuẩn này sẽ là những dòng vi khuẩn hứa hẹn đầy tiềm năng trong lĩnh vực hỗ trợ xử lý nước thải trước khi nguồn nước ô nhiễm này được xả thải ra môi trường.
您可以在您的网站上找到关于我们的信息。从28/32的数据中可以看出,多醣体的含量为27/32。多糖是一种蛋白质,其含量为 27/32。您可以从 T11 到 T17 再到 T17,然后选择 pH 值为 5.0 的高岭土、0 và nguồn carbon bổ sung vào môi trường là glucose bằng phưng phơp đáp quang phổ bước sóng 550 nm đểo đục hỗn hợp huyền phù vi khuền với kaolin、从T11到T17的68.02%到79.87%。Hai dòng vi khuẩn này được xác định là Bacillus velezensis và Klebsiella pneumoniae với đđưộ tương 100% bương phải trình tự gene 16S rRNA.现在,您可以从您的网站上了解到您的产品。
{"title":"Tuyển chọn và định danh dòng vi khuẩn có khả năng sản xuất chất kết tụ sinh học từ nước thải sản xuất bún","authors":"Ngọc Thanh Tâm Huỳnh, Yến Nhi Huỳnh, Lại Phú Quí Lại, Lê Nguyễn Phúc Thịnh Lê, Ngô Lý Mỹ Tiên Ngô","doi":"10.22144/ctujos.2024.308","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.308","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm tuyển chọn dòng vi khuẩn có khả năng tạo chất kết tụ sinh học từ nước thải sản xuất bún tại quận Bình Thủy (Thành phố Cần Thơ). Nghiên cứu đã tuyển chọn được 28/32 dòng vi khuẩn có khả năng sản xuất chất kết tụ sinh học có bản chất polysaccharide và 27/32 dòng vi khuẩn có khả năng sản xuất chất kết tụ sinh học có bản chất proteinhông qua khả năng tạo chất nhầy trên môi trường thạch. Hai dòng vi khuẩn T11 và T17 được xác định cho tỷ lệ kết tụ sinh học với kaolin tốt nhất ở giá trị pH 5,0 và nguồn carbon bổ sung vào môi trường là glucose bằng phương pháp đo quang phổ ở bước sóng 550 nm để đo độ đục hỗn hợp huyền phù vi khuẩn với kaolin, tỷ lệ kết tụ đạt lần lượt ở hai chủng T11 và T17 là 68,02% và 79,87%. Hai dòng vi khuẩn này được xác định là Bacillus velezensis và Klebsiella pneumoniae với độ tương đồng 100% bằng phương pháp giải trình tự gene 16S rRNA. Hai dòng vi khuẩn này sẽ là những dòng vi khuẩn hứa hẹn đầy tiềm năng trong lĩnh vực hỗ trợ xử lý nước thải trước khi nguồn nước ô nhiễm này được xả thải ra môi trường.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"47 3","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141688026","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-07-02DOI: 10.22144/ctujos.2024.309
Huyền Linh Phạm, Phước Nhẫn Phạm
Silic giúp thực vật vượt qua bất lợi sinh học và phi sinh học. Ca2+ hình thành các hợp chất vách tế bào, cây cứng cáp hơn. Mg2+ có vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp.Trong nghiên cứu MgSiO3 và CaSiO3 nồng độ 200mg/L được bổ sung cho lúa ST25 bằng cách tưới mỗi chậu 50 ml dung dịch tương ứng cho 10 chậu trong các nghiệm thức,nghiệm thức không xử lý hóa chất tưới 50 ml nước và để khô trong những ngày tiếp theo, nghiệm thức đối chứng vẫn được cung cấp đầy đủ nước. Kết quả sau 10 ngày xử lý hạn, các phân tích nông học cho thấy MgSiO3 có ảnh hưởng tích cực hơn các nghiệm thức còn lại như chiều cao cây, chỉ số diệp lục tố lá, chiều dài rễ. Các phân tích sinh hóa cho kết quả hàm lượng chlorophyll a, b và carotenoid ở nghiệm thức bổ sung MgSiO3 cao nhất, ngược lại hàm lượng đường tổng trong lá thấp nhất.Hàm lượng malondialdehyde ở nghiệm thức không xử lý hóa chất cao hơn các nghiệm thức còn lại chứng tỏ hợp chất silic có tác dụng giảm tổn thương màng tế bào khi bị hạn. Kết quả PCR với đoạn mồi RM257 cho thấy băng hình xuất hiện ở vị trí 150bp chứng tỏ có sự hiện diện của gen kiểm soát sự cuốn lá qLR9.1 và qRWC9.1 kiểm soát hàm lượng nước tương đối trên giống lúa ST25.
硅胶作为一种特殊的材料,它可以作为一种特殊的材料来使用。Ca2+可在体内形成,也可在体内形成。Mg2+ 可通过 "捻捻捻 "产生。在镁硅氧化物和钙硅氧化物的浓度为 200 毫克/升的情况下,钙硅氧化物会被灼烧,而镁硅氧化物则会被灼烧,因此,在钙硅氧化物的浓度为 50 毫升的情况下,镁硅氧化物会被灼烧,而钙硅氧化物则会被灼烧、您可以使用 50 毫升或更多的毫升,您也可以在使用过程中,将毫升倒入瓶中。10 年的时间,我们可以用氧化镁(MgSiO3)来制备含锌物质。叶绿素 a、b 和类胡萝卜素是由氧化镁(MgSiO3)形成的。丙二醛(malondialdehyde)ở nghiệm thức không xử lý hóa chấtao hơn các nghiệm thức còn lại chứng từ chất silic có tác dụng giảm tổn thương màng tế bào khi bịhạn.您的 PCR 測試結果是 RM257,您可以使用它來測試 150bp 的特異性,但它也包含了您的基因。1和qRWC9.1都是在ST25的基础上发展起来的。
{"title":"Ảnh hưởng của magnesium silicate và calcium silicate lên khả năng chịu hạn trên lúa ST25 giai đoạn mạ","authors":"Huyền Linh Phạm, Phước Nhẫn Phạm","doi":"10.22144/ctujos.2024.309","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.309","url":null,"abstract":"Silic giúp thực vật vượt qua bất lợi sinh học và phi sinh học. Ca2+ hình thành các hợp chất vách tế bào, cây cứng cáp hơn. Mg2+ có vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp.Trong nghiên cứu MgSiO3 và CaSiO3 nồng độ 200mg/L được bổ sung cho lúa ST25 bằng cách tưới mỗi chậu 50 ml dung dịch tương ứng cho 10 chậu trong các nghiệm thức,nghiệm thức không xử lý hóa chất tưới 50 ml nước và để khô trong những ngày tiếp theo, nghiệm thức đối chứng vẫn được cung cấp đầy đủ nước. Kết quả sau 10 ngày xử lý hạn, các phân tích nông học cho thấy MgSiO3 có ảnh hưởng tích cực hơn các nghiệm thức còn lại như chiều cao cây, chỉ số diệp lục tố lá, chiều dài rễ. Các phân tích sinh hóa cho kết quả hàm lượng chlorophyll a, b và carotenoid ở nghiệm thức bổ sung MgSiO3 cao nhất, ngược lại hàm lượng đường tổng trong lá thấp nhất.Hàm lượng malondialdehyde ở nghiệm thức không xử lý hóa chất cao hơn các nghiệm thức còn lại chứng tỏ hợp chất silic có tác dụng giảm tổn thương màng tế bào khi bị hạn. Kết quả PCR với đoạn mồi RM257 cho thấy băng hình xuất hiện ở vị trí 150bp chứng tỏ có sự hiện diện của gen kiểm soát sự cuốn lá qLR9.1 và qRWC9.1 kiểm soát hàm lượng nước tương đối trên giống lúa ST25.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"8 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141686369","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}