{"title":"溪田川当归(Angelica acutiloba Kiatagawa)是世界上最古老的当归之一。","authors":"Văn Ây Nguyễn, Xuân Thảo Đặng, Hữu Dững Nguyễn, Ngọc Quý Trần","doi":"10.22144/ctujos.2024.270","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Yếu tố môi trường tác động rất lớn đến sinh trưởng và hàm lượng các hợp chất trong cây. Nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng và công thức phân bón đến sự sinh trưởng của cây đương quy trồng trong chậu được thực hiện tại Trường Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ từ tháng 01/2022 đến tháng 7/2023, nhằm tìm ra mức độ che sáng và công thức phân bón phù hợp cho sự sinh trưởng và năng suất của loại cây này. Kết quả cho thấy: (i) Cây đương quy trồng trong chậu sinh trưởng tốt khi che sáng 25%, và (ii) Công thức bón phân 1,01 g N + 0,58 g P2O5 + 1,49 g K2O giúp cây đương quy Nhật Bản phát triển tốt nhất trong điều kiện che sáng 25%. Khối lượng rễ củ, hàm lượng phenolic và flavonoid tổng đều ở mức cao (lần lượt là 205 g/cây, 44,8 mg/g và 282 mg/g TLK) so với các công thức phân bón còn lại. Kết quả này cần tiếp tục được kiểm nghiệm thực tế đồng ruộng ở quy mô rộng hơn để có thể phục vụ trong canh tác trên giống cây này.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"71 S102","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-05-06","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Khảo sát khả năng sinh trưởng và năng suất của cây đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kiatagawa) trồng chậu\",\"authors\":\"Văn Ây Nguyễn, Xuân Thảo Đặng, Hữu Dững Nguyễn, Ngọc Quý Trần\",\"doi\":\"10.22144/ctujos.2024.270\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Yếu tố môi trường tác động rất lớn đến sinh trưởng và hàm lượng các hợp chất trong cây. Nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng và công thức phân bón đến sự sinh trưởng của cây đương quy trồng trong chậu được thực hiện tại Trường Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ từ tháng 01/2022 đến tháng 7/2023, nhằm tìm ra mức độ che sáng và công thức phân bón phù hợp cho sự sinh trưởng và năng suất của loại cây này. Kết quả cho thấy: (i) Cây đương quy trồng trong chậu sinh trưởng tốt khi che sáng 25%, và (ii) Công thức bón phân 1,01 g N + 0,58 g P2O5 + 1,49 g K2O giúp cây đương quy Nhật Bản phát triển tốt nhất trong điều kiện che sáng 25%. Khối lượng rễ củ, hàm lượng phenolic và flavonoid tổng đều ở mức cao (lần lượt là 205 g/cây, 44,8 mg/g và 282 mg/g TLK) so với các công thức phân bón còn lại. Kết quả này cần tiếp tục được kiểm nghiệm thực tế đồng ruộng ở quy mô rộng hơn để có thể phục vụ trong canh tác trên giống cây này.\",\"PeriodicalId\":515921,\"journal\":{\"name\":\"CTU Journal of Science\",\"volume\":\"71 S102\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-05-06\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"CTU Journal of Science\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.270\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"CTU Journal of Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.270","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
您可以从您的网站上看到我们的产品,也可以从我们的网站上看到您的产品。您可以在您的网站上输入您的名字和密码,然后点击 "确认 "按钮、在 2022 年 1 月 1 日到 2022 年 7 月 7 日的这段时间里,你会发现你的行为会影响到你的家庭和你的孩子。您可以选择:(i) 以 25% 的比例来计算,或 (ii) 以 1,01g N + 0、58 克 P2O5 + 1.49 克 K2O,占 Nhật Bản phát triển tốt nhất trong điều kiện che sáng 25%。酚类和黄酮类物质的萃取(205 克/克,44.8 毫克/克和 282 毫克/克 TLK)使其成为一种重要的营养成分。该产品的生产日期是2011年1月1日。
Khảo sát khả năng sinh trưởng và năng suất của cây đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kiatagawa) trồng chậu
Yếu tố môi trường tác động rất lớn đến sinh trưởng và hàm lượng các hợp chất trong cây. Nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng và công thức phân bón đến sự sinh trưởng của cây đương quy trồng trong chậu được thực hiện tại Trường Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ từ tháng 01/2022 đến tháng 7/2023, nhằm tìm ra mức độ che sáng và công thức phân bón phù hợp cho sự sinh trưởng và năng suất của loại cây này. Kết quả cho thấy: (i) Cây đương quy trồng trong chậu sinh trưởng tốt khi che sáng 25%, và (ii) Công thức bón phân 1,01 g N + 0,58 g P2O5 + 1,49 g K2O giúp cây đương quy Nhật Bản phát triển tốt nhất trong điều kiện che sáng 25%. Khối lượng rễ củ, hàm lượng phenolic và flavonoid tổng đều ở mức cao (lần lượt là 205 g/cây, 44,8 mg/g và 282 mg/g TLK) so với các công thức phân bón còn lại. Kết quả này cần tiếp tục được kiểm nghiệm thực tế đồng ruộng ở quy mô rộng hơn để có thể phục vụ trong canh tác trên giống cây này.