{"title":"Nghiên cứu sản xuất vườa cao từ các nguồn vật liệuđịa phương tại Thanh Hóa","authors":"Mai Thị Hồng, Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Vũ Linh","doi":"10.54772/jomc.03.2024.582","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Với tốc độ phát triển nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, ngày càng nhiều chất thải rắn trong công nghiệp được thải ra gây ô nhiễm môi trường, trong khi đó việc sản xuất xi măng làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên cũng như thải ra lượng lớn khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính. Nghiên cứu này đánh giá khả năng sử dụng các nguồn vật liệu địa phương tại Thanh Hóa trong sản xuất vữa cường độ cao, trong đó có tro bay là chất thải rắn được lấy từ nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn 1. Năm mẫu vữa được thiết kế với tỷ lệ nước/chất kết dính bằng 0,16 và sử dụng tro bay thay thế 0 %, 15 %, 30 %, 45 % và 60 % xi măng theo khối lượng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sử dụng tro bay góp phần làm tăng độ chảy xòe, giảm khối lượng thể tích của vữa tươi, và giảm độ co ngót. Các mẫu vữa trong nghiên cứu này có cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn lần lượt lớn hơn 54 MPa và 8,7 Mpa, trong khi độ hút nước nhỏ hơn 4,5 %. Đặc biệt, việc sử dụng tro bay góp phần xử lý một phần chất thải rắn trong công nghiệp và giảm ô nhiễm môi trường.\n ","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"128 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-07-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Nghiên cứu sản xuất vữa cường độ cao từ các nguồn vật liệu địa phương tại Thanh Hóa\",\"authors\":\"Mai Thị Hồng, Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Vũ Linh\",\"doi\":\"10.54772/jomc.03.2024.582\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Với tốc độ phát triển nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, ngày càng nhiều chất thải rắn trong công nghiệp được thải ra gây ô nhiễm môi trường, trong khi đó việc sản xuất xi măng làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên cũng như thải ra lượng lớn khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính. Nghiên cứu này đánh giá khả năng sử dụng các nguồn vật liệu địa phương tại Thanh Hóa trong sản xuất vữa cường độ cao, trong đó có tro bay là chất thải rắn được lấy từ nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn 1. Năm mẫu vữa được thiết kế với tỷ lệ nước/chất kết dính bằng 0,16 và sử dụng tro bay thay thế 0 %, 15 %, 30 %, 45 % và 60 % xi măng theo khối lượng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sử dụng tro bay góp phần làm tăng độ chảy xòe, giảm khối lượng thể tích của vữa tươi, và giảm độ co ngót. Các mẫu vữa trong nghiên cứu này có cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn lần lượt lớn hơn 54 MPa và 8,7 Mpa, trong khi độ hút nước nhỏ hơn 4,5 %. Đặc biệt, việc sử dụng tro bay góp phần xử lý một phần chất thải rắn trong công nghiệp và giảm ô nhiễm môi trường.\\n \",\"PeriodicalId\":510860,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng\",\"volume\":\"128 2\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-07-03\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.54772/jomc.03.2024.582\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.54772/jomc.03.2024.582","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
当您在您的国家或地区注册时,您会发现,在您的国家或地区注册后,您会发现,您的国家或地区的注册信息与您的国家或地区的注册信息完全相同、在此基础上,我们将继续努力,以确保我们的产品和服务在全球范围内得到广泛应用。您可以从您的网站上了解到更多的信息,例如,您可以在 Thanh Hóa(青海省)的网站上看到您的需求,您也可以在这里找到您需要的信息。0%, 15%, 30%, 45% và 60% xi măngo theo khối lượng.因此,我们建议,在您的网站上,您可以通过您的用户名、密码或电子邮件地址与我们联系,我们也可以通过您的电子邮件地址与您联系。从现在的角度来看,在54兆帕和8.7兆帕的压力作用下,钙的吸收率为4.5%。Đặc biệt, việc sử dụng tro bay góp phường(Đặc biệt, việc sử dụng tro bay góp phường(Đặc xử)ường(Đặc xī)ường(Đàng)ường(Đàng)ường(Đàng).
Nghiên cứu sản xuất vữa cường độ cao từ các nguồn vật liệu địa phương tại Thanh Hóa
Với tốc độ phát triển nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, ngày càng nhiều chất thải rắn trong công nghiệp được thải ra gây ô nhiễm môi trường, trong khi đó việc sản xuất xi măng làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên cũng như thải ra lượng lớn khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính. Nghiên cứu này đánh giá khả năng sử dụng các nguồn vật liệu địa phương tại Thanh Hóa trong sản xuất vữa cường độ cao, trong đó có tro bay là chất thải rắn được lấy từ nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn 1. Năm mẫu vữa được thiết kế với tỷ lệ nước/chất kết dính bằng 0,16 và sử dụng tro bay thay thế 0 %, 15 %, 30 %, 45 % và 60 % xi măng theo khối lượng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sử dụng tro bay góp phần làm tăng độ chảy xòe, giảm khối lượng thể tích của vữa tươi, và giảm độ co ngót. Các mẫu vữa trong nghiên cứu này có cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn lần lượt lớn hơn 54 MPa và 8,7 Mpa, trong khi độ hút nước nhỏ hơn 4,5 %. Đặc biệt, việc sử dụng tro bay góp phần xử lý một phần chất thải rắn trong công nghiệp và giảm ô nhiễm môi trường.