Trung Tính Huỳnh, Quốc Tuấn Võ, Trung Nguyên Lý, Quang Tâm Lê
{"title":"Hiện trừng ngập măn tỉnh Sóc Trăng thayđi như thế nào từ năm 2016 đến 2022 - phân tích từảnh vệ tinh","authors":"Trung Tính Huỳnh, Quốc Tuấn Võ, Trung Nguyên Lý, Quang Tâm Lê","doi":"10.22144/ctujos.2024.305","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá diễn biến hiện trạng rừng ngập mặn (RNM) tỉnh Sóc Trăng trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2022. Phương pháp phân loại dựa vào đối tượng trên ảnh vệ tinh Sentinel-2 được sử dụng để thành lập các bản đồ hiện trạng RNM. Để xác thực kết quả phân loại trên ảnh Sentinel-2, nghiên cứu đã tiến hành khảo sát thực địa tại 134 điểm ở các huyện ven biển như Trần Đề, Cù Lao Dung và Vĩnh Châu. Kết quả đánh giá cho thấy độ chính xác của phương pháp phân loại dựa vào đối tượng là 91% với hệ số Kappa đạt 0,82. Điều này chứng tỏ việc sử dụng ảnh vệ tinh Sentinel-2 kết hợp phương pháp phân loại dựa vào đối tượng đạt hiệu quả cao và phù hợp trong việc thành lập các bản đồ hiện trạng RNM. Kết quả các bản đồ hiện trạng và so sánh giữa các năm từ 2016 đến 2022 cho thấy diện tích RNM đã tăng khoảng 907,21 ha. Kết quả nghiên cứu là nguồn tài liệu tham khảo về hiện trạng RNM, cần thực hiện những nghiên cứu phân tích chuyên sâu hơn về sinh khối rừng, đa dạng loài, tác động môi trường góp phần năng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"326 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-07-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Hiện trạng rừng ngập mặn tỉnh Sóc Trăng thay đổi như thế nào từ năm 2016 đến 2022 – phân tích từ ảnh vệ tinh\",\"authors\":\"Trung Tính Huỳnh, Quốc Tuấn Võ, Trung Nguyên Lý, Quang Tâm Lê\",\"doi\":\"10.22144/ctujos.2024.305\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá diễn biến hiện trạng rừng ngập mặn (RNM) tỉnh Sóc Trăng trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2022. Phương pháp phân loại dựa vào đối tượng trên ảnh vệ tinh Sentinel-2 được sử dụng để thành lập các bản đồ hiện trạng RNM. Để xác thực kết quả phân loại trên ảnh Sentinel-2, nghiên cứu đã tiến hành khảo sát thực địa tại 134 điểm ở các huyện ven biển như Trần Đề, Cù Lao Dung và Vĩnh Châu. Kết quả đánh giá cho thấy độ chính xác của phương pháp phân loại dựa vào đối tượng là 91% với hệ số Kappa đạt 0,82. Điều này chứng tỏ việc sử dụng ảnh vệ tinh Sentinel-2 kết hợp phương pháp phân loại dựa vào đối tượng đạt hiệu quả cao và phù hợp trong việc thành lập các bản đồ hiện trạng RNM. Kết quả các bản đồ hiện trạng và so sánh giữa các năm từ 2016 đến 2022 cho thấy diện tích RNM đã tăng khoảng 907,21 ha. Kết quả nghiên cứu là nguồn tài liệu tham khảo về hiện trạng RNM, cần thực hiện những nghiên cứu phân tích chuyên sâu hơn về sinh khối rừng, đa dạng loài, tác động môi trường góp phần năng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững.\",\"PeriodicalId\":515921,\"journal\":{\"name\":\"CTU Journal of Science\",\"volume\":\"326 5\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-07-02\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"CTU Journal of Science\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.305\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"CTU Journal of Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.305","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
Hiện trạng rừng ngập mặn tỉnh Sóc Trăng thay đổi như thế nào từ năm 2016 đến 2022 – phân tích từ ảnh vệ tinh
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá diễn biến hiện trạng rừng ngập mặn (RNM) tỉnh Sóc Trăng trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2022. Phương pháp phân loại dựa vào đối tượng trên ảnh vệ tinh Sentinel-2 được sử dụng để thành lập các bản đồ hiện trạng RNM. Để xác thực kết quả phân loại trên ảnh Sentinel-2, nghiên cứu đã tiến hành khảo sát thực địa tại 134 điểm ở các huyện ven biển như Trần Đề, Cù Lao Dung và Vĩnh Châu. Kết quả đánh giá cho thấy độ chính xác của phương pháp phân loại dựa vào đối tượng là 91% với hệ số Kappa đạt 0,82. Điều này chứng tỏ việc sử dụng ảnh vệ tinh Sentinel-2 kết hợp phương pháp phân loại dựa vào đối tượng đạt hiệu quả cao và phù hợp trong việc thành lập các bản đồ hiện trạng RNM. Kết quả các bản đồ hiện trạng và so sánh giữa các năm từ 2016 đến 2022 cho thấy diện tích RNM đã tăng khoảng 907,21 ha. Kết quả nghiên cứu là nguồn tài liệu tham khảo về hiện trạng RNM, cần thực hiện những nghiên cứu phân tích chuyên sâu hơn về sinh khối rừng, đa dạng loài, tác động môi trường góp phần năng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững.